Nghị sửa đổi khoản 2 điều 111 Luật đất đai năm 2003

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 83 - 86)

1.1.3 .Vai trị của tín dụng

3.3. Các giải pháp hỗ trợ của Nhà Nước đối với DNNVV và hoạt động của Ngân

3.3.8.3. nghị sửa đổi khoản 2 điều 111 Luật đất đai năm 2003

Theo luật đất đai năm 2003 đối với tổ chức kinh tế trong nước thuê lại đất trong khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế thì khơng được thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng thuê mà chỉ được thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê tại các TCTD được phép hoạt động tại Việt Nam. Trong khi đĩ, thơng tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường cho phép người thuê lại đất đã trả tiền cho cả thời gian thuê lại đất thì người thuê lại đất được thế chấp hoặc bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất thuê lại và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất đĩ tại các TCTD được phép hoạt động tại Việt Nam. Để đảm bảo quyền lợi và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư

vào các khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế khoản 2 điều 111 Luật đất đai năm 2003 nên sửa đổi theo hướng các tổ chức kinh tế thuê lại đất trong các khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế đã trả tiền cho cả thời gian thuê lại đất thì được thế chấp hoặc bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất thuê lại và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất đĩ tại các TCTD được phép hoạt động tại Việt Nam.

Kết luận chương 03

Mở rộng tín dụng DNNVV, dù đã được nhận thức và được quan tâm một cách đúng mực tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nĩi chung, Chi nhánh Bình Dương nĩi riêng, tuy nhiên do bản thân DNNVV cịn nhiều hạn chế, các quy định của ngân hàng cịn nhiều thận trọng, cái nhìn về DNNVV cịn nhiều khắt khe cũng như các khuơn khổ pháp lý chung cịn cĩ sự bất cập, vì vậy để cĩ thể mở rộng cho vay DNNVV một cách hiệu quả thì cần phải thực hiện đồng bộ và tổng hợp nhiều giải pháp, từ vĩ mơ đến vi mơ. Cĩ rất nhiều giải pháp đã được đề cập trong chương 3, trong đĩ để đối tượng DNNVV cĩ thể dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thì bản thân doanh nghiệp trước hết phải nỗ lực nhằm nâng cao năng lực tài chính, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo lập uy tín đối với ngân hàng; đối với ngân hàng cần nâng cao tinh thần phục vụ, đa dạng hố và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; đối với các cơ quan nhà nước, các hiệp hội cần nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ, nâng cao vai trị hỗ trợ DNNVV. Cĩ như vậy, DNNVV mới thực sự cĩ điều kiện phát huy hết khả năng, phẩm chất của mình, đĩng gĩp vào sự phát tirển chung của đất nước.

KẾT LUẬN

DNNVV là một bộ phận kinh tế quan trọng và ngày càng cĩ nhiều đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế, tạo ra cơng ăn việc làm, gĩp phần đảm bảo an sinh xã hội. DNNVV cĩ nhiều lợi thế, nhiều tiềm năng để phát triển. Nhà nước cũng đã cĩ nhiều chính sách, chương trình trợ giúp nhằm phát triển các DNNVV, tuy nhiên với đặc điểm là quy mơ nhỏ, phân bố rộng khắp, dễ dàng thích ứng với những thay đổi nhưng với khả năng tài chính yếu, nguồn vốn ít nên DNNVV rất cần sự tài trợ vốn thơng qua kênh tín dụng chính thức từ các TCTD.

Là một Chi nhánh ngân hàng thương mại lớn của nhà nước mới cổ phần hĩa, lại mới thành lập chưa lâu, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương trong những năm vừa qua chưa thật sự quan tâm nhiều đến đối tượng DNNVV. Vì vậy, dư nợ cho vay nĩi riêng, các quan hệ giao dịch nĩi chung của VCB Bình Dương với DNNVV cịn khá hạn chế, tốc độ tăng trưởng chậm và chưa tương xứng với thế mạnh của ngân hàng, với tiềm năng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh.

Luận văn “Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương” đã đưa ra một số

quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động tín dụng của các TCTD; phân tích thực trạng, những thuận lợi và khĩ khăn trong hoạt động tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương, để từ đĩ đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm mở rộng tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa tỉnh nhà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đăng Dờn, Hồng Đức, Trần Huy Hồng, NHỎ Trầm Xuân Hương (2001), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB TP HCM, TP HCM.

2. Nguyễn Đăng Dờn, Hồng Đức, Trần Huy Hồng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2002), Tín dụng - Ngân hàng, NXB Thống kê, TP HCM.

3. Trần Huy Hồng (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP

HCM.

4. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, TP HCM.

5. Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX và Luật số 20/2004/QH11 của Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng.

6. Luật đất đai số 13/2003-QH11.

7. Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm và các văn bản liên quan về giao dịch bảo đảm

8. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng và quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi quyết định 493.

9. UBND tỉnh Bình Dương (2005), Báo cáo định hướng kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội tỉnh Bình Dương 5 năm 2006 – 2010.

10. UBND tỉnh Bình Dương (2005), Báo cáo tĩm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)