Một số gĩp ý về sửa đổi một số điều luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 82 - 83)

1.1.3 .Vai trị của tín dụng

3.3. Các giải pháp hỗ trợ của Nhà Nước đối với DNNVV và hoạt động của Ngân

3.3.8. Một số gĩp ý về sửa đổi một số điều luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho

các TCTD mở rộng cho vay DNNVV:

3.3.8.1. Đề nghị sửa đổi quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005:

Căn cứ vào quy định tại quy chế cho vay của NHNN kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 và các quyết định sửa đổi số 127/2005/QĐ- NHNN ngày 03/02/2005, quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 thì khi khách hàng vay khơng trả nợ đúng hạn, nếu TCTD đánh giá là khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ đúng hạn và khơng chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thì số dư nợ gốc của hợp đồng tín dụng đĩ là nợ quá hạn và TCTD thực hiện các biện pháp để thu hồi nợ.

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD (quyết định 493), quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi quyết định 493 quy định, nợ quá hạn dưới 10 ngày thì khoản nợ vẫn được xếp vào nợ nhĩm 1; nợ quá hạn từ 10 ngày trở lên thì khoản nợ sẽ phải chuyển sang nợ nhĩm 2 (và trên 90 ngày sẽ bị chuyển sang nhĩm 3…). Tuy nhiên, nếu khoản nợ bị gia hạn (tức cơ cấu lại thời hạn trả nợ) thì ngay lập tức sẽ bị chuyển sang nợ nhĩm 3. Quy định về phân loại nợ theo các quyết định trên cĩ phân theo thời gian đối với nợ quá hạn (nghĩa là nợ quá hạn càng lâu thì sẽ bị chuyển lên nhĩm nợ cao hơn), tuy nhiên đối với cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì khơng.

Về phía khách hàng, nợ quá hạn được xem như một “vết nhơ” và khi đã từng bị nợ quá hạn tại một TCTD, khách hàng sẽ rất khĩ vay vốn ở một TCTD khác. Về phía ngân hàng, do nợ quá hạn dưới 10 ngày vẫn được xếp vào nợ nhĩm 1, trong khi chỉ cần gia hạn nợ thì khoản nợ sẽ ngay lập tức bị chuyển lên nhĩm 3 (là nhĩm nợ xấu) và phải trích lập dự phịng làm tăng chí phí, vì vậy các TCTD khơng bao giờ muốn gia hạn nợ. Như vậy, các quy định nêu trên của pháp luật đã đẩy các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNVV, gặp phải tình trạng nợ quá hạn khi dịng tiền thanh tốn tạm thời bị chậm trễ, từ đĩ hạn chế khả năng vay vốn của họ.

Để khắc phục tình trạng trên, đề nghị sửa đổi quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 theo hướng như sau: việc phân nhĩm nợ đối với các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ căn cứ vào thời gian gia hạn nợ. Cụ thể, nếu gia hạn nợ với thời gian càng dài thì khoản nợ càng bị xếp lên nhĩm nợ cao hơn, trong đĩ, nếu khoản nợ chỉ được gia hạn 10 ngày thì vẫn được xếp vào nợ nhĩm 1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 82 - 83)