Phân tích tình hình dư nợ cho vay DNNVV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 40 - 46)

1.1.3 .Vai trị của tín dụng

2.2. Thực trạng về hoạt động tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoạ

2.2.2. Phân tích tình hình dư nợ cho vay DNNVV

Bảng 2.4a: Dư nợ DNNVV

ST

T Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 I/2009 Quý

1 Tổng dư nợ (triệu đồng) 1.580.807 2.201.193 2.559.329 3.017.227 3.799.495 3.716.235 2 Dư nợ DNNVV (triệu đồng) 320.133 412.967 496.821 611.589 766.862 793.184 3 Số lượng DNNVV 12 25 30 43 60 65 4 Tỷ trọng dự nợ

DNNVV/Tổng dư nợ 20,25% 18,76% 19,41% 20,27% 20,18% 21,34% 5 Tăng trưởng tổng dư nợ 39,24% 16,27% 17,89% 25,93% -2,19%

6 Tăng trưởng dư nợ DNNVV Số tuyệt đối 92.834 83.854 114.768 155.273 26.322 Số tương đối 29,00% 20,31% 23,10% 25,39% 3,43% Bảng 2.4b: Số liệu tín dụng DNNVV Đơn vị tính: triệu đồng ST T Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Quý I/2009

1 Dư nợ cho vay 320.133 412.967 496.821 611.589 766.862 793.184

Dư nợ ngắn hạn 201.320 256.321 300.104 410.201 511.203 525.710 Dư nợ chiết khấu 5.864 5.012 4.652 6.542 6.123 5.029 Dư nợ trung, dài

hạn 112.949 151.634 192.065 194.846 249.536 262.445

2 Doanh số cho vay 650.984 892.465 1.148.652 1.623.541 2.098.725 400.019 3 Doanh số thu nợ 567.254 799.631 1.064.798 1.508.773 1.943.452 373.697 4 Nợ xấu - - - 5.504 11.503 16.657 5 Tỷ lệ nợ xấu 0,00% 0,00% 0,00% 0,90% 1,50% 2,10% 6 Số lượng khách hàng DNNVV quan hệ tín dụng 12 25 30 43 60 65

Dư nợ cho vay DNNVV đến 31/03/2009 đạt 793 tỷ đồng, chiếm 21,34% tổng dư nợ, tăng 26 tỷ đồng (tương đương tăng 3,4% so với cuối năm 2008). Kết quả này cho thấy sự cố gắng nhất định của VCB Bình Dương trong thời gian gần đây, tuy nhiên xét trên tổng thể, dư nợ cho vay DNNVV cịn rất hạn chế. Tỷ lệ dư nợ DNNVV luơn chỉ dao động quanh mức 20% tổng dư nợ. Dư nợ chủ yếu tập trung tại một số khách hàng doanh nghiệp lớn mà chưa cĩ sư phân bổ nhiều cho thể nhân và DNNVV.

2.2.2.1. Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế:

Bảng 2.5a: Dư nợ DNNVV phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 I/2009 Quý

1 Cơng ty CP, TNHH 190.895 227.627 266.549 300.963 366.330 382.553 2 Doanh nghiệp FDI 83.043 107.908 142.687 186.513 235.350 255.485 3 DNNN 23.562 29.032 41.286 37.552 46.088 51.160 4 Doanh nghiệp tư nhân 19.016 30.766 34.877 60.180 89.339 80.905 5 Dư nợ chiết khấu 3.618 17.634 11.423 26.381 29.754 23.082

Cộng 320.133 412.967 496.821 611.589 766.862 793.184

Bảng 2.5b: Tỷ lệ dư nợ DNNVV phân theo thành phần kinh tế

STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 I/2009 Quý

1 Cơng ty CP, TNHH 59,63% 55,12% 53,65% 49,21% 47,77% 48,23% 2 Doanh nghiệp FDI 25,94% 26,13% 28,72% 30,50% 30,69% 32,21% 3 DNNN 7,36% 7,03% 8,31% 6,14% 6,01% 6,45% 4 Doanh nghiệp tư nhân 5,94% 7,45% 7,02% 9,84% 11,65% 10,20% 5 Dư nợ chiết khấu 1,13% 4,27% 2,30% 4,31% 3,88% 2,91%

Cộng 100% 100% 100% 100% 100% 100%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngọai thương Việt Nam- Chi nhánh Bình Dương)

Cơng ty TNHH, Cơng ty cổ phần là những đối tượng được VCB Bình Dương quan tâm tài trợ nhiều nhất trong những năm vừa qua. Dư nợ 2 loại hình doanh nghiệp này luơn chiếm đa số trong tổng dư nợ DNNVV (bình quân chiếm khoảng 50% tổng dư nợ DNNVV). Đến 31/03/2009, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (FDI) là những đối tượng chiếm mức dư nợ lớn thứ hai với 255 tỷ đồng, chiếm 32,21% tổng dư nợ DNNVV. Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân chỉ chiếm mức dư nợ

rất nhỏ, cho thấy trong những năm qua VCB Bình Dương cho vay khách hàng DNNVV khá đa dạng, tập trung vào những khách hàng hoạt động cĩ hiệu quả chứ khơng dựa trên thành phần kinh tế.

2.2.2.2. Dư nợ cho vay phân theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh:

Bảng 2.6a: Dư nợ DNNVV phân theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

Đơn vị tính: triệu đồng STT Lĩnh vực, ngành hàng 2004 2005 2006 2007 2008 I/2009 Quý 1 Sắt thép, xi măng - - - - - - 2 Chế biến lương thực, thực phẩm; nơng sản 48.980 68.305 28.021 70.088 106.517 95.341 3 Nhựa, bao bì, giấy 52.822 46.707 65.729 76.449 73.542 63.217 4 Da giày 28.812 57.733 76.809 107.884 130.980 133.969 5 Kinh doanh xăng dầu 15.911 65.662 74.523 106.111 98.312 151.419 6 Gốm sứ, gạch ceramic, hàng TCMN 69.725 96.841 108.257 118.404 207.129 216.936 7 Sản phẩm cơ khí 6.723 14.206 5.862 12.232 15.874 25.461 8 Chế biến gỗ 12.741 16.932 39.398 2.995 39.340 24.747 9 Hĩa chất, phân bĩn, dược phẩm 6.915 17.056 31.300 19.326 24.540 36.883 10 Kinh doanh dịch vụ, thương mại du lịch, giáo dục đào tạo, giải trí

18.088 13.628 12.023 9.113 12.730 8.328 11 Xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, kinh doanh bất động sản - - - - - - 12 Dệt may 59.417 15.899 54.899 48.988 57.898 36.883 Cộng 320.133 412.967 496.821 611.589 766.862 793.184

Bảng 2.6b: Tỷ lệ dư nợ DNNVV phân theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

STT Lĩnh vực, ngành hàng 2004 2005 2006 2007 2008 I/2009 Quý

1 Sắt thép, xi măng 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00%

2

Chế biến lương thực,

thực phẩm; nơng sản 15,30% 16,54% 5,64% 11,46% 13,89% 12,02% 3 Nhựa, bao bì, giấy 16,50% 11,31% 13,23% 12,50% 9,59% 7,97% 4 Da giày 9,00% 13,98% 15,46% 17,64% 17,08% 16,89% 5 Kinh doanh xăng dầu 4,97% 15,90% 15,00% 17,35% 12,82% 19,09%

6

Gốm sứ, gạch ceramic,

hàng TCMN 21,78% 23,45% 21,79% 19,36% 27,01% 27,35% 7 Sản phẩm cơ khí 2,10% 3,44% 1,18% 2,00% 2,07% 3,21%

8 Chế biến gỗ 3,98% 4,10% 7,93% 7,03% 5,13% 3,12% 9 Hĩa chất, phân bĩn, dược phẩm 2,16% 4,13% 6,30% 3,16% 3,20% 4,65% 10 Kinh doanh dịch vụ, thương mại du lịch, giáo dục đào tạo, giải trí

5,65% 3,30% 2,42% 1,49% 1,66% 1,05% 11 Xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, kinh doanh bất động sản 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 12 Dệt may 18,56% 3,85% 11,05% 8,01% 7,55% 4,65% Cộng 100% 100% 100% 100% 100% 100%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngọai thương Việt Nam- Chi nhánh Bình Dương)

Về ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh, VCB Bình Dương đã cho vay hầu hết các ngành nghề, đặc biệt là các ngành nghề là thế mạnh của tỉnh như gốm sứ, da giày, chế biến lương thực, gỗ. Trong đĩ, dư nợ cho vay ngành gỗ, gốm sứ, da giày, kinh doanh xăng dầu ngồi dư nợ cho vay rất lớn đối với các doanh nghiệp lớn thì các DNNVV cũng được VCB Bình Dương tài trợ khá nhiều. Dư nợ cho vay DNNVV lớn nhất thuộc về ngành gốm sứ, gạch ceramic, hàng thủ cơng mỹ nghệ với mức dư nợ tuyệt đối thời điểm 31/03/2009 là 217 tỷ đồng. Riêng ngành sắt thép và xây dựng cơ sở hạ tầng, dư nợ cho vay cũng khá lớn nhưng khách hàng chỉ là các doanh nghiệp lớn mà khơng cĩ DNNVV.

2.2.2.3. Dư nợ cho vay phân theo loại tiền cho vay:

Bảng 2.7: Dư nợ DNNVV phân theo loại tiền cho vay

ST

T Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 I/2009 Quý

1 Dư nợ VND (triệu đồng) 210.263 289.118 358.307 430.008 578.597 618.366 2 Dư nợ USD (ngàn USD) 6.981 7.869 8.801 11.537 11.962 11.107 3 Tỷ trọng dư nợ VND 65,68% 70,01% 72,12% 70,31% 75,45% 77,96% 4 Tỷ trọng dư nợ USD 34,32% 29,99% 27,88% 29,69% 24,55% 22,04%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngọai thương Việt Nam- Chi nhánh Bình Dương)

Dư nợ cho vay DNNVV bằng đồng Việt Nam (VND) thời điểm 31/03/2009 là 618 tỷ đồng, chiếm 78% tổng dư nợ; dư nợ đơ la Mỹ (USD) là 11 triệu USD, chiếm 22% tổng dư nợ DNNVV. Tỷ trọng dư nợ VND cĩ xu hướng tăng lên so với các năm trước, nguyên nhân là do chính sách kích cầu đối với cho vay bằng VND của Chính

Phủ, do DNNVV khơng đáp ứng được nhu cầu vay USD của ngân hàng và một số trường hợp do doanh nghiệp lo ngại về biến động tỷ giá.

2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Bình Dương

2.3.1. Thuận lợi

Quá trình tồn cầu hĩa, tự do hĩa và hội nhập quốc tế đang diễn ra nhanh chĩng. Nền tài chính – ngân hàng Việt Nam cũng đang trong qúa trình hội nhập với việc tham gia vào các tổ chức tài chính quốc tế như Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), các tổ chức thương mại khu vực và tồn cầu như khu vực mậu dịch tự do Đơng Nam Á (AFTA), hiệp định thương mại Việt Mỹ, tổ chức thương mại thế giới (WTO). Quá trình tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng mở ra những cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế, giúp cho các TCTD tận dụng các thế mạnh về nguồn vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các quốc gia cĩ trình độ phát triển cao; thơng qua hội nhập quốc tế tạo ra động lực thúc đẩy quá trình đổi mới và cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm đáp ứng các địi hỏi của qúa trình hội nhập và thực hiện cam kết với các định chế tài chính, các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế.

Hệ thống pháp luật đang ngày càng hồn thiện, tạo nên hành lang pháp lý khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển. Trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, luật các tổ chức tín dụng và các văn bản quy phạm pháp luật đã tạo ra khuơn khổ pháp lý khuyến khích các TCTD thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng trong hoạt động ngân hàng. Chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cĩ hiệu qủa gĩp phần cho nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định. Các văn bản quy phạm pháp luật về Quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay,… ngày càng hồn thiện, tiến dần đến thơng lệ quốc tế đã gĩp phần khuyến khích các TCTD tăng cường hoạt động cho vay đáp ứng vốn cho nền kinh tế.

Với chính sách ưu đãi đầu tư, thủ tục hành chính đơn giản, nhanh chĩng đã tạo cho Bình Dương một mơi trường kinh doanh thuận lợi. Cùng với việc ưu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp, lãnh đạo tỉnh cũng rất chú trọng phát triển các ngành dịch vụ để tạo nên sự phát triển cân đối, đáp ứng yêu cầu phát triển đồng bộ trong qúa

trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa, nâng cao hiệu qủa các ngành dịch vụ để thúc đẩy cơng nghiệp và nơng nghiệp phát triển, chú trọng phát triển đồng bộ các dịch vụ cơ bản gắn liền với phục vụ các khu cơng nghiệp, đơ thị như xuất nhập khẩu, thương mại, vận tải, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn, cơng nghệ… Vì vậy Các TCTD trên địa bàn tỉnh nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ các cấp chính quyền ngay từ khi thành lập và trong suốt quá trình hoạt động.

Bình Dương là một trong các tỉnh cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước, với nhiều thành tựu nổi bật về phát triển cơng nghiệp, thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Với nhiều khu cơng nghiệp được thành lập, hàng năm thu hút được rất nhiều các doanh nghiệp trong và ngồi nước đến đầu tư, sản xuất kinh doanh. Với số lượng lớn các doanh nghiệp được thành lập cũng kéo theo hàng loạt các dịch vụ tài chính - ngân hàng mà các TCTD cĩ thể cung cấp: huy động nguồn tiền gửi thanh tốn, cung cấp các dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nước, cung cấp các dịch vụ ngân quỹ, cung cấp vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh… Trong những năm qua tốc độ phát triển cơng nghiệp và hoạt động của các doanh nghiệp đĩng gĩp rất lớn cho sự phát triển của hệ thống các TCTD trên địa bàn.

Bình Dương cĩ sức hút mạnh mẽ về nguồn lao động từ các địa phương khác di chuyển vào làm việc tại các khu cơng nghiệp và các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước đĩng trên địa bàn tồn tỉnh. Cùng với quá trình cơng nghiệp hĩa, tốc độ đơ thị hĩa của tỉnh cũng diễn ra rất nhanh, đây là các điều kiện thuận lợi để các TCTD cung cấp các dịch vụ cho các khách hàng cá nhân như huy động tiết kiệm, cho vay tiêu dùng, cho vay làm kinh tế hộ gia đình, các dịch vụ phát hành thẻ ATM, thanh tốn lương qua tài khoản… Các hoạt động trên cũng gĩp phần quan trọng cho sự phát triển và đa dạng hố các dịch vụ ngân hàng của TCTD.

Mặc dù hiện nay trên địa bàn đã cĩ gần 50 TCTD đang hoạt động nhưng số lượng các TCTD trên địa bàn vẫn ít so với một số trung tâm kinh tế lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội. Mạng lưới giao dịch của các TCTD cịn thưa thớt. Trong khi đĩ số lượng các doanh nghiệp và dân cư trên địa bàn khá nhiều, do vậy áp lực cạnh tranh vẫn chưa bằng so với một số trung tâm kinh tế kể trên, VCB Bình Dương cĩ điều kiện

thuận lợi để mở rộng quy mơ hoạt động cũng như mở rộng hoạt động tín dụng trong thời gian qua.

Để tăng cường khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu phát triển trong quá trình hội nhập, VCB Bình Dương nĩi riêng, VCB nĩi chung đã, đang và tiếp tục nỗ lực hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng. Đến nay VCB đã được trang bị hệ thống cơng nghệ khá hiện đại nhằm cung cấp các dịch vụ ngân hàng một cánh nhanh chĩng, thuận tiện, chính xác, tạo được niềm tin của khách hàng.

Tọa lại tại một địa phương cĩ nhiều tiềm năng nên VCB Bình Dương nhận được sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của VCB trung ương. VCB trung ương luơn tạo điều kiện để VCB Bình Dương cĩ sự tăng trưởng cao, chiếm lĩnh thị phần và vươn lên đứng vào các thứ hạng hàng đầu trong hệ thống các chi nhánh của VCB.

Nhận thức của Lãnh đạo VCB Bình Dương đã rất năng động, sáng tạo đáp ứng được yêu cầu kinh doanh trong quá trình hội nhập quốc tế. Đội ngũ nhân viên trẻ, cĩ trình độ chun mơn, được đào tạo chính quy, phong cách làm việc lịch sự, hịa nhã, văn minh gĩp phần tạo được niềm tin, sự hài lịng của khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)