Tăng cường quản lý giám sát việc thực thi pháp luật và quản lý thị trường;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 75 - 77)

1.1.3 .Vai trị của tín dụng

3.3. Các giải pháp hỗ trợ của Nhà Nước đối với DNNVV và hoạt động của Ngân

3.3.2. Tăng cường quản lý giám sát việc thực thi pháp luật và quản lý thị trường;

nâng cao chất lượng, vai trị của trung tâm thơng tín tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (CIC):

Hiện nay, các doanh nghiệp trong nước, nhất là các DNNVV đang phải đối đầu với tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, hàng nhập lậu tràn lan gây khĩ khăn cho các nhà sản xuất chân chính. Vì vậy phải tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơ quan thuế, hải quan, quản lý thị trường,… để các doanh nghiệp được cạnh tranh bình đẳng.

Nâng cao chất lượng, vai trị của trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước thơng qua các giải pháp sau đây:

- Tiếp tục đổi mới về mơ hình tổ chức của CIC nhằm đẩy mạnh việc đơn đốc các TCTD báo cáo thơng tin, tăng cường việc thu thập, xử lý, quản lý thơng tin đầu vào nhằm tạo cơ sở dữ liệu tốt để phục vụ cho cơng tác điều hành của Ban lãnh đạo NHNN, đồng thời phục vụ nhiệm vụ kinh doanh của các TCTD nhằm ngăn ngừa rủi ro. Đặc biệt cần chú trọng việc nâng cao chất lượng thơng tin đầu vào, thường xuyên cập nhập đảm bảo thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời.

- Đẩy mạnh việc khai thác, sử dụng thơng tin rộng rãi, đại trà ở tất cả các loại hình tín dụng, các địa bàn tỉnh, thành phố. Muốn vậy, CIC cần phát triển thêm các sản phẩm thiết thực, hữu ích, nâng cao chất lượng bản trả lời tin và đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá để các TCTD thấy rõ lợi ích, chủ động khai thác thơng tin phục vụ cho hoạt động tín dụng ngân hàng.

- Các Vụ, Cục NHNN cần phối hợp chặt chẽ hơn với CIC để kiểm tra việc thực hiện báo cáo thơng tin tín dụng của các TCTD, phối hợp cung cấp và khai thác thơng tin với CIC. Cụ thể, Thanh tra và Vụ Chính sách tiền tệ phối hợp CIC trao đổi, khai thác các loại báo được Thống đốc cho phép. Thanh tra NHNN cần đưa nội dung kiểm tra việc chấp hành chế độ báo cáo, khai thác Thơng tin tín dụng định kỳ trong kế hoạch tháng, quý, năm; phối hợp cùng CIC lập đề cương thanh tra các TCTD để triển khai.

- Các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố định kỳ hàng tháng, hàng quý kiểm tra đối chiếu số liệu các chi nhánh TCTD trên địa bàn để đơn đốc các TCTD báo cáo đầy đủ, chính xác và kịp thời số liệu cho CIC. Thực hiện đúng báo cáo định kỳ về cơng tác thơng tin tín dụng và đề xuất phản ảnh kịp thời cho CIC những khĩ khăn vướng mắc tại địa phương để xử lý kịp thời.

- Đối với các TCTD, trước hết phải nhận thức, đánh giá đúng và đầy đủ vai trị của thơng tin tín dụng trong hoạt động kinh doanh và phịng ngừa rủi ro tín dụng. Tổng giám đốc các TCTD tăng cường chỉ đạo các chi nhánh TCTD thực hiện nghiệm túc quy định về thơng tin tín dụng (quyết định 1117/2004/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế hoạt động thơng tin tín dụng do NHNN ban hành ngày 08/09/2004); tăng cường khai thác thơng tin tín dụng để tìm hiểu thơng tin khách hàng trước khi đầu tư tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro, thường xuyên khai thác thơng tin tín dụng,

phân tích xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, đăng ký truy cập vào trang web của CIC, đăng ký sử dụng bản tin thơng tin tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 75 - 77)