Những tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp nâng cao chất lượng báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 70 - 76)

- Tác động của chuẩn mực lên BCKT:

2.3.3.2. Những tồn tại

Phân tích kết quả nghiên cứu về BCKT về BCTC của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam. BCKT còn một số hạn chế như sau:

a. Về mặt hình thức: BCKT vẫn chưa thống nhất về các yếu tố về hình thức

bên ngồi của một BCKT, cụ thể như sau:

+ Tên của BCKT.

Phần lớn BCKT phát hành với tên gọi là “ BCKT về BCTC hoặc BCKT độc lập” như hướng dẫn của VSA 700. Tuy nhiên cũng có khơng ít BCKT chỉ ghi với tiêu đề “ Báo cáo của KTV” hoặc “BCKT”.

Formatted: Level 4

Formatted: Space Before: 2 pt

Formatted: Space Before: 2 pt, Line

spacing: Multiple 1,4 li

Formatted: Line spacing: Multiple

1,4 li

Formatted: Level 4, Line spacing:

Multiple 1,4 li

Formatted: Line spacing: Multiple

1,4 li

Formatted: Indent: First line: 0,5",

b. Về nội dung của BCKT. + Trách nhiệm của BGĐ và của KTV.

Phần lớn các BCKT không ghi rõ tiêu đề “trách nhiệm của BGĐ và KTV”, mà nội dung của trách nhiệm của BGĐ và KTV được trình bày chung với đoạn mở đầu. Vì VSA 700 chưa hướng dẫn ghi riêng đề mục “Trách nhiệm của BGĐ và KTV”.

Tuy nhiên trong số BCKT được khảo sát có một số BCKT có ghi rõ tiêu đề “Trách nhiệm của BGĐ và KTV” trong BCKT. Cụ thể như: Ở sàn TP.HCM BCKT năm 2008 có 20 báo cáo trong số 106 BCKT được thu thập ghi tiêu đề “Trách nhiệm của BGĐ và KTV” chiếm 18,87%, con số này ở sàn Hà Nội là 44 báo cáo và chiếm 50%.

+ Về cách trình bày lý do khi đưa ra ý kiến không phải chấp nhận toàn phần

Một số BCKT trình bày lý do KTV đưa ra ý kiến không phải ý kiến chấp nhận toàn phần ở đoạn ý kiến như hướng dẫn ở phần mục lục số 03 của VSA 700. Tuy nhiên rất nhiều BCKT trình bày lý do KTV đưa ra ý kiến thay đổi ở trong đoạn “cơ sở đưa ra ý kiến”. Như vậy khơng có sự nhất qn trong cách trình bày lý do đưa ra ý kiến thay đổi.

Có rất ít BCKT trình bày lý do đưa ra ý kiến thay đổi như VSA 700 ở Phụ lục 03, phần lớn trình bày ngay ở đoạn cơ sở cho ý kiến. Cụ thể như ở sàn TP.HCM, năm 2007, có 3 BCKT về BCTC của các cơng ty có mã chứng khốn MHC, KDC và ITA trình bày lý do đưa ra ý kiến thay đổi ở đoạn ý kiến, con số này ở năm 2008 là 4 BCKT về BCTC của các cơng ty với mã chứng khốn là VHG và VNE, HTV và HMC. Trong khi số báo cáo đưa ra ý kiến thay đổi của sàn này được khảo sát của năm 2007 là 13 và năm 2008 là 28 báo cáo. Những báo cáo loại này ở sàn Hà Nội qua hai năm 2007 và 2008 là 0 và 3 BCKT.

Với BCKT về BCTC của HTV, lý do đưa ra ý kiến ngoại trừ được KTV trình bày ở cả đoạn cơ sở cho ý kiến và ở đoạn ý kiến.

+ Về đoạn cơ sở đưa ra ý kiến của kiểm toán.

Theo VSA 700 ở Phụ lục 01, thì “đoạn cơ sở ý kiến” là đoạn mơ tả nhiệm vụ, cách thức và phương pháp của KTV có được bằng chứng đáng tin cậy để đưa ra ý

kiến kiểm toán. Tuy nhiên, rất nhiều BCKT sử dung đoạn này để trình bày lý do vì sao KTV đưa ra ý kiến thay đổi.

Cụ thể như: ở sàn TP.HCM năm 2007 có 12 BCKT chiếm 80% số BCKT đưa ra ý kiến thay đổi trình bày lý do đưa ra ý kiến kiểm toán ở đoạn “cơ sở ý kiến”. Con số này ở năm 2008 là 24 báo cáo và chiếm 85,71%.

Nhưng theo ISA 705 năm 2009, chỉ sử dụng đoạn “cơ sở cho ý kiến” trong BCKT khi KTV đưa ra ý kiến thay đổi, còn khi KTV đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần thì khơng sử dụng đoạn “cơ sở cho ý kiến” trong BCKT.

Qua đây cho thấy, nguyên nhân chính là do hướng dẫn của chuẩn mực VSA 700 khơng rõ ràng, vì vậy phần lớn KTV được phỏng vấn đều đưa ra câu trả lời nên thêm vào BCKT đoạn “cơ sở cho ý kiến” trước đoạn ý kiến khi KTV đưa ra ý kiến thay đổi thay vì trình bày trong đoạn ý kiến như Phụ lục 03 của VSA 700.

+ Cách nêu lý do đưa ra ý kiến thay đổi.

- Phần lớn khi KTV đưa ra ý kiến ngoại trừ do bị giới hạn về phạm vi kiểm tốn, việc trình bày rõ tiêu đề này cũng khơng thống nhất, cụ thể như: Có báo kiểm toán dùng tiêu đề “hạn chế phạm vi kiểm tốn”; có báo cáo dùng tiêu đề “giới hạn phạm vi kiểm tốn”; có báo cáo thì dung tiêu đề “giời hạn của kiểm toán” hoặc “hạn chế của cuộc kiểm toán”, hoặc “những vấn đề ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán”.

- Khi KTV đưa ra ý kiến ngồi trừ do khơng nhất trí với BGĐ, cách trình bày tiêu đề này cũng không thống nhất giữa các BCKT. Có báo cáo dùng tiều đề “các vấn đề chưa thống nhất”; hoặc “các vấn đề chưa thống nhất trong xử lý kế toán”; hoặc “hạn chế trong xử lý kế toán”…

+ Về cách diễn đạt ý kiến của KTV

Có một số BCKT khi đưa ra ý kiến ngoại trừ, nhưng khơng nêu rõ vì sao. Cụ thể như BCKT về BCTC năm 2009 của CTY có mà chứng khốn CAN.

Ví dụ: Ý kiến của KTV

Theo ý kiến chúng tơi, ngồi vấn đề lưu ý người đọc BCTC tại thuyết minh số IV.10, V.1, V.9 và ảnh hưởng có chúng, BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý…..

+ Về trình bày đoạn ý kiến:

Formatted: Indent: Left: 0", First

- Phần lớn các BCKT đều trình bày ý kiến kiểm toán trong cùng một đoạn. Tuy nhiên cũng có một số BCKT trình bày ý kiến kiểm tốn ở hai đoạn. đoạn thứ nhất (a) trình bày BCTC có phản ánh trung thực hay không…, đoạn thứ 2 (b) BCTC được lập có phù hợp với chuẩn mực và chuẩn mực kế tốn được áp dụng khơng…

Cho thấy việc trình bày này cũng khơng thống nhất ở các BCKT.

Ví dụ: BCKT về BCTC năm 2008 của Cơng ty Cổ phần VIMECO …….

Ý kiến của KTV:

Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng của các giới hạn kiểm tốn nêu trên (nếu có), xét trên các khía cạnh trọng yếu, BCTC của Cơng ty Cổ phần VIMECO năm tài chính 2008:

A, Đã phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính tại ngày 31/12/2008, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc cùng ngày; và

B, Phù hợp với Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành cũng như các quy định pháp lý có liên quan.

……..

+ Về loại ý kiến kiểm toán.

VSA 700 khơng có đề cập đến BCKT với ý kiến ngoại trừ có đoạn lưu ý. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy, số BCKT dạng này khơng phải khơng có. Qua đây cho thấy, liệu BCKT đó phát hành khơng đúng theo chuẩn mục VSA 700 hoặc VSA 700 khơng cịn phù hợp với thực tế.

Ví dụ: BCKT về BCTC hợp nhất năm 2008 của Tổng Công Cổ phần Xuất nhập khẩu

Xây dựng Việt Nam. ……….

Ý kiến của KTV

Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng của các vấn đề nêu trên (nếu có), xét trên các khía cạnh trọng yếu, BCTC hợp nhất của Tổng Công Cổ phần Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam cho năm tài chính 2008:

(a) Đã phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính tại ngày 31/12/2008 cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong kỳ hoạt động từ 01/01/2008 đến 31/12/2008; và

Formatted Table

Formatted: Indent: Left: 0"

Formatted: Indent: Left: 0", First

line: 0,2", Tabs: 0,38", Left + Not at 0,5" + 0,75"

(b) Phù hợp với Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành cũng như các quy định pháp lý có liên quan.

Tuy nhiên chúng tôi xin lưu ý:

- Tổng Công ty vẫn chưa áp dụng Chuẩn mực kế tốn số 28 - Thơng tin bộ phận khi lập BCTC hợp nhất năm 2008.

BCTC hợp nhất năm 2007 của Tổng Công ty được kiểm tốn bởi Cơng ty TNHH Tư vấn kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA). Tuy nhiên một số khoản mục như lợi thế thương mại, lợi ích của cổ đơng thiểu số, giá trị thương hiệu Vinaconex góp vốn vào các cơng ty con và ảnh hưởng tới các khoản mục liên quan chưa được xử lý theo các quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam.

…….

c. Về chất lượng BCKT.

Những năm gần đây xảy ra nhiều sai phạm của các cơng ty kiểm tốn của một số công ty kiểm tốn như: Cơng ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C) và Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Dịch vụ Tin học (AISC) , công ty AASC.v.v… Các cơng ty này có những sai phạm trong việc thực hiện soát xét hồ sơ và ký duyệt, phát hành BCKT về BCTC năm 2005, năm 2006 của Công ty Bông Bạch Tuyết, Công ty cổ phần Đồ hộp Hạ Long (CANFOCO) đã làm ảnh hưởng đến nghề kiểm tốn. Xã hội đặt câu hỏi liệu BCTC có đáng tin cậy sau khi đã được kiểm tốn.

Có thể nói chưa bao giờ mà chất lượng BCKT được xã hội quan tâm nhiều như thời gian qua. Chất lượng của BCKT trong thời gian gần đây có nâng lên, tuy nhiên chưa đáp ứng yêu cầu của người sử dụng thơng tin. Có một số trường hợp khi công ty phá sản hay gặp khó khăn tài chính người ta mới phát hiện BCKT phát hành vi phạm CMKT và đạo đức nghề nghiệp.

2.3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại.

Những tồn tại nói trên xuất phát từ những nguyên nhân chính như sau:

- Những bất cập của chuẩn mực VSA 700 hiện hành.

VSA 700 được xây dựng dựa trên chuẩn mực ISA 700 của quốc tế năm 1994. Đến cuối năm 2009, quốc tế đã ban hành ba chuẩn mực ISA 700, ISA 705 và ISA 706 để sửa đổi, bổ sung ISA 700 ban hành trước đây cho phù hợp với yêu cầu thực

Formatted: Space Before: 2 pt

Formatted: Indent: First line: 0,38",

Space Before: 2 pt, After: 0 pt

Formatted: Space Before: 2 pt,

After: 0 pt

Formatted: Indent: First line: 0,5",

Space Before: 2 pt, After: 0 pt

Formatted: Space Before: 2 pt,

After: 0 pt

tế nhưng VSA 700 vẫn chưa cập nhật sự thay đổi đó.

- Những hạn chế về quản lý hoạt động kiểm toán độc lập.

Hiện nay, Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập nhưng hoạt động quản lý nhà nước còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở khâu ban hành CMKT độc lập, thủ tục thành lập doanh nghiệp, thi và cấp chứng chỉ KTV độc lập. Việc kiểm soát, đánh giá chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm tốn cịn hạn chế. Vai trị của Hội Kế toán và Kiểm toán nhằm tạo ra sự liên kết và định hướng phát triển nghề nghiệp cho KTV chưa phát huy được hết tác dụng. Chính sự hạn chế này chưa thể tạo động lực, sức ép để nâng cao chất lượng của BCKT, và cũng chưa có nguồn thơng tin đánh giá chính thống từ cơ quan quản lý về chất lượng của BCKT được phát hành trong thời gian qua.

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BCTC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp nâng cao chất lượng báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)