Ban hành các hướng dẫn chi tiết cho những trường hợp phức tạp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp nâng cao chất lượng báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 87)

- Tác động của chuẩn mực lên BCKT:

3.3. Giải pháp cụ thể

3.3.3. Ban hành các hướng dẫn chi tiết cho những trường hợp phức tạp

Qua khảo sát ở phần thực trạng cho thấy, do CMKT VSA 700 chưa hướng dẫn chi tiết nên KTV gặp nhiều khó khăn khi gặp phải những tình huống mà chuẩn mực chưa đề cập. Đặc biệt KTV gặp rất nhiều khó khăn khi đánh giá tác động lan tỏa lên BCTC. Bên cạnh đó, các tình huống như khi bị giới hạn về phạm vi kiểm tốn, hoặc khi có những vấn đề khơng nhất trí với Ban giám đốc, cách hiểu và đưa ra ý kiến cũng khác nhau giữa các cơng ty kiểm tốn. Ngồi ra, cùng một tình huống nhưng ý kiến KTV giữa các cơng ty kiểm tốn rất khác nhau, cách trình bày những lý do cũng không thống nhất. Điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng của

BCKT. Vì vậy bên cạnh các chuẩn mực trên, cần thiết phải ban hành hướng dẫn chi tiết. Những trường hợp cần có các hướng dẫn chi tiết là: Giới hạn phạm vi kiểm tốn, khơng nhất trí với ban giám đốc, cách thức trình bày nguyên nhân và loại ý kiến kiểm toán được đưa ra. Mặc khác cũng cần hướng dẫn chi tiết phương pháp đánh giá sự tác động lan tỏa lên BCTC và loại ý kiến kiểm toán được lựa chọn. Ngoài ra, cũng cần đề cập đến những trường hợp khác, tuy xảy ra không thường xuyên nhưng quan trọng nhằm giúp kiểm toán dễ dàng áp dụng trong thực tế, mà cụ thể là:

+ Khi KTV dựa vào một phần ý kiến của KTV khác để đưa ra ý kiến kiểm toán. + Khi KTV chấp nhận bảng cân đối kế tốn những khơng chấp nhận các báo cáo còn lại.

+ Trường hợp báo cáo kết quả kinh doanh có sai lệch trọng yếu nhưng bảng cân đối kế tốn trình bày trung thực.

+ Khi KTV có một sự nghi ngờ về việc vi phạm khái niệm hoạt động liên tục. + Khi đơn vị được kiểm toán có một thiệt hại lớn đã và đang xảy ra có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trong trương lai, nhưng đơn vị chưa trình bày trên BCTC.

+ Khi đơn vị được kiểm tốn có một tình huống khơng chắc chắn xảy ra trong tương lai do sự tranh chấp đặc biệt, hoặc do hậu quả pháp lý mang lại, nhưng đơn vị khơng trình bày nó trong BCTC.

a. Hướng dẫn chi tiết những trường hợp khơng nhất trí với BGĐ:

Phương pháp trình bày trong BCKT và loại ý kiến được đưa ra. + Liệt kê những vấn đề khơng nhất trí với BGĐ.

+ Đánh giá sự tác động của các vấn đề đó lên BCTC. + Lựa chọn ý kiến kiểm toán phù hợp.

+ Nếu KTV đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần, KTV phải trình bày ngun nhân khơng nhất trí với BGĐ trong đoạn cơ sở cho ý kiến thay đổi và sử dụng tiêu đề “những ngun nhân khơng nhất trí với BGĐ”.

(1) Việc lựa chọn chính sách kế tốn.

Liên quan đến chính sách kế tốn mà nhà quản lý đã lựa chọn, sự trình bày sai trọng yếu của BCTC sẽ phát sinh khi:

+ Việc lựa chọn chính sách kế tốn khơng phù hợp với chuẩn mực lập và trình bày BCTC hiện hành;

+ BCTC, bao gồm cả phần thuyết minh, khơng trình bày hợp lý các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu;

+ Có sự thay đổi trong việc lựa chọn các chính sách kế tốn chủ yếu, các sai phạm trong yếu có thể phát sinh nếu cơng ty không tuân thủ các yêu cầu này.

(2) Sự áp dụng khơng phù hợp những chính sách kế tốn lựa chọn.

Sự lựa chọn chính sách kế tốn khơng phù hợp xảy ra:

+ Khi nhà quản lý khơng lựa chọn những chính sách kế tốn phù hợp với chuẩn mực BCTC, bao gồm cả trường hợp khơng áp dụng những chính sách kế tốn phù hợp giữa hai niên độ hoặc không phù hợp với hoạt động kinh doanh và sự kiện tượng tự, hoặc;

+ Do cách thức áp dụng những chính sách kế tốn lựa chọn (như lỗi khơng cố ý trong áp dụng).

(3) Sự khơng thích hợp hoặc khơng đầy đủ của sự cơng bố trong BCTC.

Liên quan đến sự thích hợp hoặc sự đầy đủ của việc công bố trong BCTC, sự trình bày sai trọng yếu của BCTC có thể gia tăng khi:

+ BCTC không công bố các thông tin mà chuẩn mực kế tốn u cầu; + Sự cơng bố trong BCTC là không phù hợp với chuẩn mực BCTC áp dụng; + BCTC không cung cấp những công bố cần thiết để đạt mục tiêu trình bày trung thực.

b. Hướng dẫn chi tiết trong trường hợp bị giới hạn phạm vi kiểm tốn và cách thức trình bày những trường hợp này trong BCKT và loại ý kiến được đưa ra.

+ Liệt kê những trường hợp bị giới hạn của phạm vi kiểm toán.

+ Đánh giá sự tác động của nó lên BCTC từ đó làm cơ sở đưa ra ý kiến. + Lựa chọn ý kiến kiểm toán.

+ Nếu KTV lựa chọn ý kiến không phải ý kiến chấp nhận toàn phần, KTV trình bày nguyên nhân này ở đoạn cơ sở cho ý kiến và sử dụng tiêu đề “Giới hạn phạm vi kiểm toán”.

Những trường hợp dẫn đến giới hạn phạm vi kiểm toán như: (1) Do khách quan:

+ Những trường hợp do lý do khách quan (ngồi sự kiểm sốt của đơn vị) Ví dự như: Tài liệu kế tốn của đơn vị bị phá hủy, dữ liệu kế toán của một phần quan trọng đã bị tịch thu vô hạn định bởi những người thuộc cơ quan chính quyền.

+ Những trường hợp liên quan đến bản chất hoặc thời gian công việc của KTV, cụ thể như sau:

 Đơn vị được kiểm toán sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu của kế toán cho một đơn vị liên kết, và KTV là khơng có khả năng để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp về những thơng tin tài chính sau cùng để đánh giá liệu phương pháp vốn chủ sở hữu được áp dụng thích hợp khơng.

 Do thời gian sự bổ nhiệm (ký hợp đồng kiểm tốn) trể nên KTV khơng có thể tiến hành kiểm kê hàng tồn kho,

 KTV xác định rằng sự thực hiện những thủ tục cơ bản riêng lẻ là không đủ, nhưng hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị là không hữu hiệu.

(2) Do áp đặt từ đơn vị.

Các ví dụ về giới hạn phạm vi kiểm tốn do sự áp đặt bởi nhà quản lý + Nhà quản lý không cho phép KTV tiến hành kiểm kê của hàng tồn kho,

+ Nhà quản lý không cho phép KTV gửi thư xác nhận bên ngoài về số dư một số tài khoản đặc biệt,

3.3.4. Hồn thiện quy trình tổng hợp đánh giá kết quả và phát hành BCKT trong trường hợp ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần.

Qua khảo sát BCKT được phát hành cũng như phỏng vấn một số KTV cho thấy: KTV gặp rất nhiều khó khăn trong trình tự xử lý để đi đến lựa chọn ý kiểm toán, cách soạn thảo và phát hành BCKT khi KTV bị giới hạn về phạm vi kiểm toán hoặc khơng nhất trí với BGĐ trong q trình kiểm tốn BCTC. Để xác định đúng

bản chất các sai phạm cũng như đánh giá tác động của những sai phạm lên BCTC, từ đó có thể đưa ý kiến thích hợp, cần phải hồn thiện quy trình đánh giá tổng hợp kết quả và phát hành BCKT. Để phát hành BCKT trong trường hợp này, các bước công việc cần thực hiện như sau:

- Xác định những giới hạn về phạm vi kiểm toán và những trường hợp khơng nhất trí với BGĐ (nếu có).

- Đánh giá tác động của những giới hạn về phạm vi kiểm toán và những trường hợp khơng nhất trí với BGĐ (nếu có) đến việc trình bày sai của từng khoản mục trên BCTC.

- Đánh giá mức độ trọng yếu của sai phạm mà đơn vị không điều chỉnh

- Đánh giá tác động lan tỏa sai phạm của những khoản mục liên quan lên toàn bộ BCTC,

- Xem xét liệu có cần thiết đưa ra ý kiến khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần khơng,

- Khi KTV quyết định đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận toàn phần, KTV dùng đoạn cơ sở đưa ra ý kiến thay đổi,

- Nội dung của đoạn cơ sở của việc đưa ra ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận tồn phần

Trong đó, cần lưu ý chính đến 2 giai đoạn sau:

+ Phương pháp đánh giá sự lan tỏa của các sai phạm ảnh hưởng đến BCTC làm căn cứ lựa chọn ý kiến kiểm toán cho phù hợp.

- Xác định các khoản mục có sai phạm. - Đánh giá mức trọng yếu của sai phạm.

- Đánh giá sự tác động của những sai phạm riêng lẻ hoặc kết hợp lại lên BCTC.

- Sử dụng phương pháp đánh giá tác động lan tỏa của các khoản mục lên BCTC (theo hướng dẫn của VSA 706 được ban hành mới).

+ Nội dung của đoạn cơ sở của việc đưa ra ý kiến không phải là ý kiến chấp

nhận tồn phần: Khi kiểm tốn cho ý kiến khơng phải chấp nhận tồn phần, kiểm

tốn viên sẽ thêm một đoạn mơ tả nguyên nhân đưa đến ý kiến loại này. Đoạn này đặt ngay trước phần ý kiến trong BCKT và sử dụng tiêu đề “cơ sở cho ý kiến chấp nhận từng phần”, “cơ sở cho ý kiến không chấp nhận,” hoặc “cơ sở cho việc từ chối ý kiến”.

3.3.5. Hồn thiện quy trình tổng hợp và phát hành BCKT trong trường hợp KTV đưa ra ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh.

Thực tế khảo sát cho thấy những BCKT được phát hành với ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh khơng tn theo ISA 706 (năm 2009).

- Liệt kê các vấn đề mà KTV thấy cần thông báo cho người đọc để làm cho người đọc hiểu được báo cáo tài chính, nhưng khơng hề ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán được đưa ra.

- Đánh giá sự cần thiết phải trình bày các vấn đề đó trong BCKT.

- Khi quyết định phải trình bày vấn đề đó trong BCKT, KTV sẽ sử dụng đoạn nhấn mạnh vấn đề.

- Soạn thảo nội dung của đoạn các vấn đề khác và trình bày nó trong BCKT như sau:

+ Đưa nó vào ngay sau đoạn ý kiến trong BCKT;

+Sử dụng cụm từ chính “vấn đề cần lưu ý” hoặc cụm từ thích hợp khác;

+ Bao gồm trong đoạn một sự tham chiếu rõ ràng đền vấn đề được nhấn mạnh và đến chổ công bố có liên quan trong BCTC; và

+ Lưu ý người đọc rằng ý kiến của kiểm toán thay đổi do các vấn đề nhấn mạnh.

3.4. Một số kiến nghị.

3.4.1. Về phía cơng ty kiểm tốn.

3.4.1.1 Cần tn thủ các CMKT trong đó có chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán. kế toán, kiểm tốn.

Thực tế gần đây cho thấy đã có nhiều trường hợp, BCKT có nhiều sai phạm nhưng cơng ty kiểm tốn khơng phát hiện được. Việc không phát hiện do nhiều nguyên nhân, trong đó khơng loại trừ ngun nhân do lợi nhuận của cơng ty kiểm tốn. Điều này cho thấy, khơng ít KTV đã khơng tn thủ chuẩn mực chuyên môn cũng như vi phạm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán. Những tiêu chuẩn đối với KTV như “độc lập, trung thực, khách quan” đã bị vi phạm, từ đó làm cho BCKT khơng cịn đáng tin cây. Các cơng ty kiểm tốn cần nhận thức đúng mục tiêu dài hạn: chất lượng chính là mục tiêu lâu dài và quan trọng nhất… Trước thực tế đó một yêu cầu cấp bách đặt ra cho KTV và công ty kiểm toán khi cung cấp dịch vụ kiểm toán như sau:

- Thực hiện các thủ tục kiểm toán như yêu cầu của CMKT;

- Bản thân KTV và cơng ty kiểm tốn phải tn thủ tính độc lập trong kiểm tốn BCTC;

- KTV và cơng ty kiểm tốn thực hiện đúng quyền hạn và trách nhiệm của mình như dự thảo luật về kiểm toán độc lập đề ra;

- KTV và cơng ty kiểm tốn thực hiện nghiêm túc những trường hợp KTV không được làm và những trường hợp cơng ty kiểm tốn khơng được thực hiện như dự thảo luật kiểm toán đã nêu;

- Bản thân KTV và cơng ty kiểm tốn có trách nhiệm giữ gìn tính độc lập bằng cách xem xét hồn cảnh thực tế của các nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập và áp dụng các biện pháp bảo vệ để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được.

- Phát hành BCKT đúng mẫu theo như hướng dẫn của CMKT.

3.4.1.2. Cần hồn thiện quy trình soạn thảo và phát hành BCKT.

- Cơng ty kiểm tốn cần rà soát, chấn chỉnh quy trình soạn thảo và phát hành BCKT ở công ty mình nhằm đảm bảo việc tuân thủ các CMKT và đảm bảo chất lượng của các BCKT.

- Công ty nên ban hành quy định về việc vận dụng CMKT BCKT về BCTC trong việc soạn thảo và phát hành BCKT.

- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy trình soạn thảo và phát hành BCKT của các KTV trong công ty.

3.4.1.3. Cần nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ KTV.

- Tổ chức bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ KTV.

- Tổ chức kiểm tra việc tự nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ của KTV trong cơng ty mình.

- Tổ chức vận dụng hướng dẫn của CMKT mới vào việc soạn thảo và phát hành BCKT.

- Tổ chức hợp tác với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước về ngành kiểm tốn để tuyển dụng đội ngũ KTV có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu thiếu hụt của công ty.

3.4.1.4. Cần giảm thiểu sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty kiểm toán bằng hạ thấp giá phí kiểm tốn và sự thỏa hiệp với công ty được kiểm toán.

Trong thời gian gần đây, nhiều cơng ty kiểm tốn đã sử dụng cách thức hạ giá phí để có được khách hàng. Phí kiểm tốn hiện nay đã giảm xuống khá thấp. Chính điều này dẫn đến chất lượng của cuộc kiểm tốn từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của BCKT được phát hành. Các cơng ty kiểm tốn cần tính đến chiến lược lâu dài hơn là mục tiêu trong ngắn hạn. Vì sự cạnh tranh khơng phải bằng uy tín của cơng ty, mà cạnh tranh dựa vào mức phí thấp thì cơng ty khó có thể phát triển bền lâu. Thứ nhất, nếu giá phí thấp công ty sẽ rút ngắn thời gian kiểm tốn từ đó ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn, về lâu dài uy tín cơng ty sẽ ảnh hưởng; thứ hai nếu vẫn giữ nguyên thời gian cho một hợp đồng kiểm toán như quy định cần thiết cho một cuộc kiểm tốn, thì liệu cơng ty có tìm được lợi nhuận như mong muốn.

Bên cạnh sự cạnh tranh bằng mức phí thấp, các cơng ty cịn cạnh tranh nhau bằng sự dễ tính. Một số cơng ty vì thời gian có hạn đã bỏ qua một số thủ tục kiểm tốn cần thiết, đơi khi bỏ qua những điểm đen, những khoản mục nhạy cảm của BCTC mục đích để được lịng khách hàng nhằm thu được những hợp đồng kiểm tốn trong trương lai. Chính điều này làm giảm chất lượng của BCKT từ đó làm

giảm niềm tin của người sử dụng BCKT và từ đó uy tín của cơng ty bị giảm sút. Để nâng cao chất lượng của BCKT và nâng cao uy tín của cơng ty cũng như để đảm bảo sự phát triển bền vững của công ty, một yêu cầu đặt ra trong thời gian tới đối với các cơng ty kiểm tốn là cần giảm thiểu sự cạnh tranh về giá phí và sự dễ dãi.

3.4.2. Về phía Hội nghề nghiệp kiểm tốn.

- Kết hợp với Bộ tài chính đưa ra mức giá phí sàn cho một giờ kiểm tốn để trên cơ sở đó các cơng ty kiểm tốn chọn mức phí để ký hợp đồng kiểm tốn. Từ đó nhằm giảm thiểu sự cạnh tranh khơng lành mạnh. Có như vậy mới đảm bảo sự phát triển bền vững của cơng ty kiểm tốn cũng như đảm bảo sự bền vững của nghề nghiệp kiểm toán.

- Đưa ra biện pháp ngăn chặn và xử lý nghiêm đối với các KTV và công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp nâng cao chất lượng báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)