- Tác động của chuẩn mực lên BCKT:
3.2. Giải pháp chung
3.2.1. Ban hành Luật kiểm toán độc lập.
Qua phân tích ở phần thực trạng cho thấy: Các quy định pháp lý hiện hành liên quan hoạt động kiểm tốn độc lập cịn nhiều bất cập, khơng cịn phù hợp hoặc thiếu so với thông lệ quốc tế; chưa bao quát ; chưa đáp ứng đầy đủ vai trị vị trí hoạt động của kiểm tốn độc lập trong nền kinh tế. Vì vậy, Việt Nam cần sớm ban hành Luật kiểm toán độc lập.
Việc ban hành Luật kiểm toán tạo lập khung pháp lý cho hoạt động kiểm tốn, bởi lẽ kiểm tốn chỉ hoạt động có hiệu quả và phát triển mạnh mẽ trong điều kiện mơi trường pháp luật hồn chỉnh và ổn định. Đó cũng chính tạo điều kiện thúc đẩy việc hồn thiện và nâng cao chất lượng của kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán về BCTC.
Trong Luật kiểm toán cần đề cập các nội dung cơ bản sau: - Giá trị của BCKT;
- Quản lý nhà nước hoạt động kiểm toán độc lập; - Tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán;
- Các hành vi bị nghiêm cấm;
- Các hành vi được xem là vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập;
- T iê u chuẩn của kiểm toán viên hành nghề, đăng ký hành nghề kiểm toán - Quyền và trách nhiệm của KTV hành nghề;
- Các trường hợp kiểm tốn viên hành nghề khơng được thực hiện kiểm toán - Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của doanh nghiệp kiểm toán;
- Các trường hợp doanh nghiệp kiểm tốn khơng được thực hiện kiểm tốn - Quyền và nghĩa vụ của đơn vị kiểm được kiểm toán;
- Phạm vi hành nghề của doanh nghiệp kiểm toán; - Nhận và thực hiện dịch vụ kiểm toán;
- Nghĩa vụ bảo mật; - Phí dịch vụ kiểm tốn; - Quy trình kiểm tốn; - BCKT về BCTC;
- BCKT về các cơng việc kiểm tốn khác;
- Các loại ý kiến của kiểm toán viên hành nghề và doanh nghiệp kiểm tốn về BCTC;
- Cơng khai BCKT về BCTC - Hồ sơ kiểm toán;
- Kiểm toán BCTC đơn vị có lợi ích cơng chúng.
Hiện nay, Luật kiểm toán đã được dự thảo và đệ trình quốc hội để được thông qua. Tuy nhiên, một số nội dung trong dự thảo chưa đầy đủ, vì vậy, cần bổ sung một số nội dung sau:
- Về hợp đồng kiểm toán: Dự thảo luật chỉ mới nêu nội dung của một hợp đồng kiểm toán, chưa đưa ra thời gian cụ thể cần ký hợp đồng kiểm toán. Phần thực trạng cho thấy, nhiều cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến loại trừ vì lý do ký hợp đồng kiểm tốn trễ, nên KTV khơng thể tham gia kiểm kê hàng tồn kho. Để tránh trường hợp này, dự thảo luật nên giữ lại quy định ở điều 11 theo NĐ 105 CP, đó là: Các doanh nghiệp và tổ chức bắt buộc phải kiểm toán BCTC phải ký hợp đồng kiểm toán với doanh nghiệp kiểm toán chậm nhất là 30 ngày trước khi kết thúc kỳ kế toán năm.
- Về phí dịch vụ: Luật cũng cần quy định mức phí dịch vụ khơng được thấp hơn mức phí dịch vụ theo hướng dẫn (dựa trên căn cứ và phương thức xác định phí kiểm tốn của Bộ tài chính). Có như vậy, mới tránh được trường hợp các cơng ty kiểm tốn sử dụng mức phí thấp để cạnh tranh khơng lành mạnh nhằm thu hút khách hàng.
3.2.2. Cập nhật thường xuyên hệ thống CMKT Việt Nam, trong đó có CMKT BCKT. BCKT.
Việc hiệu đính các CMKT nói chung cần tiến hành một cách thường xuyên, điều này đã được quốc tế thực hiện trong thời gian qua. Đến nay Ủy ban CMKT quốc tế đã ban hành 36 CMKT và một chuẩn mực kiểm soát chất lượng. Gần đây nhất, các chuẩn mực này đã được hiệu đính vào năm 2008 và 2009. Trong khi hệ thống CMKT của Việt Nam đã được ban hành theo chuẩn mực quốc tế được soạn thảo vào 1994. Từ khi ban hành đến nay, CMKT Việt Nam chưa lần nào được hiệu đính. Vì vậy việc hiệu đính lại tồn bộ CMKT nói chung và CMKT về BCKT là hoàn toàn cần thiết.
Về CMKT BCKT về BCTC, quốc tế đã nhiều lần hiệu đính. Vào năm 2009, quốc tế đã ban hành ISA 700, ISA 705 và ISA 706 để hướng dẫn việc soạn thảo BCKT. Trong khi đó, VSA 700 của Việt Nam ban hành dựa vào ISA 1994, đến nay
đã khơng cịn phù hợp với quốc tế. Vì vậy, Việt Nam sớm hiệu đính lại tồn bộ CMKT, trong đó có chuẩn mực BCKT về BCTC (VSA 700). Đồng thời ban hành thêm các chuẩn mực có liên quan đến soạn thảo và phát hành BCKT khi KTV đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận toàn phần.
3.2.3. Ban hành những hướng dẫn chi tiết các CMKT, trong đó có chuẩn mực BCKT. BCKT.
Trên bình diện quốc tế, bên cạnh CMKT, cịn có các báo cáo thực hành kiểm tốn. Các báo cáo thực hành chính là các hướng dẫn chi tiết CMKT bời lẽ, CMKT là báo cáo ngắn gọn súc tích. Vì vậy, trong thực tế có nhiều trường hợp phát sinh chi tiết, cần có những hướng dẫn chi tiết cho từng trường hợp cụ thể. Đối với chuẩn mực BCKT, việc ban hành các hướng dẫn chi tiết nhằm giúp KTV dễ dàng đánh giá mức độ tác động và lựa chọn loại ý kiến kiểm toán cho phù hợp. Việc ban hành hướng dẫn này sẽ giúp thống nhất trong hiểu và trình bày ý kiến được đưa ra. Từ đó giúp thống nhất về hình thức, nâng cao chất lượng BCKT.