Triển vọng kinh doanh các nhĩm ngành của các doanh nghiệp niêm yết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định giá cổ phần doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM xét ví dụ mô hình công ty cổ phần cơ điện lạnh (Trang 58 - 62)

1.4.1 .2Thu nhập thuần (NPAT) và các khoản mục bất thường

2.3 Triển vọng thị trường chứng khốn Việt Nam tại Hose trong năm 2010 và các

2.3.2 Triển vọng kinh doanh các nhĩm ngành của các doanh nghiệp niêm yết

tại Hose trong năm 2010

Tác giả chú ý đến một số ngành triển vọng mà tác giả cần quan tâm cho hoạt

động đầu tư trong năm 2010, kèm theo đĩ là khả năng hỗ trợ lẫn khả năng bất lợi cĩ

thể xảy ra của từng nhĩm ngành nhỏ.

STT Ngành Những yếu tố cĩ khảnăng hỗtrợ trong năm 2010

Những yếu tốcĩ khảnăng gây bất lợi trong năm 2010

01 Ngân hàng Các ngân hàng sẽtrởlại với doanh thu từlãi vay nhờ(i) tăng trưởng tín dụngổnđịnh và

(ii) sự cải thiện trong lợi nhuận lãi biên

1. Tăng trưởmg tín dụng chậm lại do (i) lãi suất cho vay cao dẫnđến giảm nhu cầuđi vay và (ii)

chính sách tiền tệ thắt chặt,

2. Nguồn thu ngồi lãi sẽgiảm do (i) việcđĩng

cửa các sàn giao dịch vàng và (ii) việc thịtrường chứng khốn sẽ cĩ những đợt sĩng nhỏ hơn.

02 Vật liệu xây

2.1. Gạch ngĩi (1) Chính phủ đang nỗlực loại bỏcác lị sản xuất thủcơng và lạc hậu, dẫn tới thiếu hụt cung gạch đất sét nung

(2) Gạch granite cĩ tiềm năng lớn cả ởthị trường nội địa và quốc tế.

Chi phí lãi vay cao, đầu tưcủa Chính phủcịn hạn chế

2.2. Xi măng Nhu cầu vẫn lớn do Chính phủvẫnưu tiên

phát triển cơ sở hạ tầng.

(1) Lạm phát và cạnh tranh tăng

(2) Chi phí cố định tăng lên cùng với việc hồn thành các dự án mới

(3) Rủi ro tỷ giá. 2.3. Thép xây

dựng

(1) Giá thép cĩ thểthayđổi nhưng vẫn cĩ xu

hướng tăng

(2) Phát triển cơsở hạtầng là một yếu tố mang tính chiến lượcđểthu hútđầu tưnước ngồi trong dài hạn (3) 1000 năm Thăng Long Hà Nội

Cạnh tranh cao

2.4. Ống nhựa xây dựng

(1) Tăng trưởng vềnhu cầuđối với ngành

xây dựng

(2) Tăng giá bánđểchuyển việc tăng giáđầu

vào tới người mua

(1) Chi phíđầu vào tăng: hạt nhựa,điện, chi phí

vận chuyển, v.v

(2) Lãi suất tăng, VND mất giá sẽlàm tăng chi phí tài chính

03 Than Giá than quốc tế đang trong xu hướng tăng, giá than trong nước cũng tăng.

(1) Khảnăng tăng giá bán than cho ngànhđiện

cĩ thể bị hạn chế;

(2) chính sách của TKV về định mức lợi nhuận 04 Cao su tự nhiên (1) Thịtrường tiêu thụtốt nhờcĩ tăng trưởng

về nhu cầu cộng với nguồn cung hạn chế; (2) Mức giá rất cao hiện tại và xu hướng giá caođược kỳ vọng là sẽtiếp tục; Khảnăng xuất hiệu yếu tố lợi nhuận bất ngờ;

(3) VND mất giá.

(1) Giảm sản lượng khai thácđối với các cơng ty

niêm yết

(2) Sựphụthuộc lớn vào giá cao su quốc tếcĩ thểdẫnđến những rủi ro khi cĩ những cú sốc

bất ngờtácđộngđến thịtrường và ảnh hưởng

tiêu cực đến giá bán. 05 Thực phẩm và

Đồ uống

(1) Vẫn cĩ thểtăng doanh thu tốt: ngành sữa (15-20%), bánh kẹo (10-15%), dầu thực vật (ít nhất 10%) nhờviệc tăng giá bán lẻvà tăng sản lượng tiêu thụ một cách thuận lợi; (2) Sản phẩm nhập khẩu tiếp tục mất vị thế so với các nhãn hiệu trong nước trong ngành sữa và bánh kẹo; (3) Nỗlực của Chính phủ

để quảng bá các nhãn hiệu nội điạ trong ngành tiêu dùng nhanh.

(1) Cạnh tranh gay gắt;

(2) Biến động của giá nguyên liệu và tỷ giá; (3) Rủi ro về quản lý chất lượng;

(4) Nhu cầu vềsản phẩm ngọt và hàm lượng chất béo cao đang giảm.

STT Ngành Những yếu tố cĩ khảnăng hỗtrợ trong năm 2010

Những yếu tốcĩ khảnăng gây bất lợi trong năm 2010

06 Điện Khơng cĩ nhiều yếu tốtích cực trong ngắn hạn

(1) Sựphụthuộc vào các nhà máy hiện tại cĩ ít khả năng tăng cơng suất

(2) Đầu tưvào các dựánđiện thường mất thời

gian

(3) Sản lượngđiện phụthuộc vào sựhuy động

của EVN hơn là cung-cầu thực sự của thị trường, và EVN vẫnđang giữvai trị chi phối khi các cơng ty đàm phán giá bán điện.

07

7.1. Thủy sản (1) Nhu cầu vềthuỷsản trong năm 2010 sẽ tăng cùng với sự phục hồi của nền kinh tế tồn cầu

(2) Sự mất giá của đồng VNĐ

(1) Thiếu nguyên liệu chế biến

(2) Cạnh tranh giữa các cơng ty trong nước (3) Rào cản thị trường: quy định về truy xuất nguồn gốc thuỷsản của EU (IUU), xếp cá tra vào chủng loại catfish tại thị trường Mỹ.

7.2. Thức ăn chăn nuơi

Khả năng tăng giá (1) Chi phíđầu vào cao hơn do thuếnhập khẩu

tăngđối với một sốthành phần làm thứcăn chăn

nuơi được áp dụng từ ngày 1/1/2010

(2) Khĩ khăn trong việc nhập khẩu nguyên liệu thức ăn do biếnđộng giá thếgiới và khĩ khăn trong việc mua USD để nhập khẩu.

7.3. Giống cây trồng

Tăng trưởng mạnh vàđều từ15% -20%/ năm trong 3 năm tới nhờ:

(1) nguồn cung vẫn hạn chế;

(2) các cơng ty trong ngành đang khơng

ngừng mở rộng sản xuất;

(3) Chính phủcĩ những chính sách hỗtrợ tích cực;

(4) Xu hướng chung là tập trung vào giống

độc quyền đem lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn

(1) Thời tiết khơng thuận lợi

(2) Sức cạnh tranh tươngđối từsản phẩm giống cây trồng nhập khẩu từ Trung Quốc và Thái Lan

08 Bảo Hiểm (1) Tăng trưởng trong phí bảo hiểm

(2) Mặt bằng lãi suất cao hơn cĩ thểdẫnđến

lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng.

Cạnh tranh trong ngành tácđộngđến lợi nhuận

từ hoạt động bảo hiểm 09 Dịch vụ dầu khí

9.1. Ngành Khoan

(1) Nhu cầu nội địa cao; (2) Phí khoan ổn định

(1) VND mất giá làm tăng gánh nặng nợ (2) Khĩ duy trì mức phí cao.

9.2. Ngành vận tải dầu khí

Nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động.

(1) Tỷ suất lợi nhuận rất thấp, ROE thấp (2) Khơng hấp dẫn dưới gĩc độ tài chính. 10 Dược phẩm (1) Nhu cầu duy trì tốt

(2) Các cơng ty tích cực trong việc cấu trúc lại sản phẩm theo hướng tăng cường những sản phẩm đem lại tỷ suất lợi nhuận cao.

Lạm phát và giá dầu tăng sẽdẫnđến tăng giá đầu vào trong khi giá bán chịu sựquản lý của nhà nước.

11 Vận tải hàng rời Giá cước đang tăng Nhu cầu cũng gia tăng.

Chi phí tăng, nợ bằng USD 12 Vận hành cảng Hoạt động xuất nhập khẩu sơi động trở lại.

Đầu tưvào trang thiết bị, tinh giản thủtục hải quan, giảm thời gian xếp dỡ hàng hố và tăng cơng suất thực tế của các cảng

Việc giảm giá đồng VND so với USD, do

doanh thu của các doanh nghiệp nàyđến từ

USD quy đổi ra VNĐ.

Một số cảng hiện tại bị giới hạn bởi cơng suất. TĨM TẮT VỀ TRIỂN VỌNG NGÀNH KHUYẾN NGHỊ QUAN TÂM NĂM 2010

STT Ngành Những yếu tố cĩ khảnăng hỗtrợ trong năm 2010

Những yếu tốcĩ khảnăng gây bất lợi trong năm 2010

13 Bất động sản (1)Xu hướng tăng FDI do sựphục hổiởcác nước đầu tư vào Việt Nam (2) Hà Nội kỷ niệm 1000 năm trong năm 2010: một yếu tố tích cực cho tăng trưởng ngành BĐS (3) Các “cơng ty sănđất”đang dưtiền cĩ thể tham gia tich cực hơn khi giá BĐS rơi xuống vùng giá thấp hấp dẫn

(4) Cĩ nhiều tổchức quan tâm tới thịtrường Việt Nam (các cơng ty tưvấn BĐS, các nhà

đầu tư)

(5) Rào cản pháp lý cao hơn làm giảm cạnh tranh trong ngành

(6) Lĩnh vựcđầu tưtruyền thống vào vàng cĩ thể kém hấp dẫn hơn sẽ kéo lại nhà đầu tư về với thị trường BĐS.

(1) Chính sách tiền tệ chặt chẽ hạn chế hoạt

động của nhàđầu cơ,đĩng băng giao dịch và đẩy giá BĐS xuống ở nhiều phân khúc

(2) Cạnh tranh gia tăng do cĩ nhiều sản phẩm BĐSđược tung ra thịtrườngởnhiều phân khúc khác nhau, đẩy giá giảm xuống

(3) Nhiều BĐSđã bị đẩy lên mức giá cao làm

nhu cầu bị giảm bớt

(4) Giá BĐSởVN cao hơn tươngđối so với các

nước khác làm giảm sựhấp dẫnđối với nhàđầu

tư nước ngồi

(5) Việcđền bùđất mất thời gian vàđắtđỏlàm trì hỗn các dự án được phê duyệt

(6) Chi phí tăng.

14 Cơng nghệ Ước tính mức tăng trưởng trong năm 2010 là

30%. Viễn thơng: những cơng ty lớn mởrộng hoạtđộng kinh doanh ra nước ngồi: doanh

thu từinternet băng thơng rộng sẽchiếm tỷ trọng lớn hơn; cơng nghệ 3G sẽ thúc đẩy nhu cầu phát triển dịch vụdữliệu và nội dung số trong dài hạn. Gia cơng phần mềm: nhu cầu

được cải thiện nhờ hồi phục kinh tế

Nhu cầu về3G trong năm 2010 và 2011 vẫn cịn khá yếu do phí dịch vụcao,độphủsĩng thấp và các dịch vụgia tăng hạn chế, khiến cho việcđầu

tưquy mơ lớn vào cơsởhạtầng cho 3G của các cơng ty viễn thơng gặp rủi ro; mở rộng kinh doanh ra nước ngồi làm tăng rủi ro kinh doanh và tăng cạnh tranh. Cạnh tranh trong nước cao hơn trong mảng internet băng thơng rộng TĨM TẮT VỀ TRIỂN VỌNG NGÀNH KHUYẾN NGHỊ QUAN TÂM NĂM 2010

Tĩm tắt chương 2:

Trong chương này tĩm tắt đánh giá thực trạng hoạt động của thị trường

chứng khốn Việt Nam, cụ thể về chỉ số giá chứng khốn Vnindex các chứng khốn niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (Hose) và cơ hội các ngành triển vọng đầu tư cần quan tâm trong năm 2010. Dự báo biến động tình hình thị trường chứng khốn cuối năm 2010, sử dụng kỹ thuật dự tốn với mơ hình P/E và tăng trưởng EPS làm nền tảng cơ bản để dự báo triển vọng Vnindex, các

doanh nghiệp niêm yết tại Hose đang trong quá trình tăng trưởng, mở rộng hoạt

động kinh doanh. Các kỹ thuật với mơ hình FCFE, FCFF, DDM và P/B sẽ làm tham

chiếu trong việc xây dựng mơ hình thí điểm trong chương 3 để xác định giá trị kinh tế của cổ phần và cơ hội đầu tư với cổ phần của một doanh nghiệp cụ thể.

CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH REE VÀ ỨNG DỤNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định giá cổ phần doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM xét ví dụ mô hình công ty cổ phần cơ điện lạnh (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)