Tổ chức kinh tế 88.321 90.964 138.669 155

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển long an (Trang 48 - 49)

- Rủi ro do cỏc nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng cho vay.

3.1 Tổ chức kinh tế 88.321 90.964 138.669 155

3.2 Cỏ nhõn 198.838 225.867 288.255 264.148

(Nguồn: BIDV Long An)

- Cơ cấu nguồn vốn phõn theo kỳ hạn: nhỡn chung tập trung chủ yếu ở kỳ hạn dưới 12 thỏng, năm 2005 tiền gửi khụng kỳ hạn đạt 80.260 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,9%/tổng nguồn vốn huy động 2005; năm 2006 tiền gửi khụng kỳ hạn đạt 85.458 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27%/tổng nguồn vốn huy động 2006; năm 2007 tiền gửi khụng kỳ hạn đạt 135.599 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 31,8%/tổng nguồn vốn huy động 2007; đến 30/06/2008 tiền gửi khụng kỳ hạn chỉ đạt 77.609 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18,5%/tổng nguồn vốn huy động đến 30/06/2008. Tiền gửi khụng kỳ hạn khụng cú sự biến động lớn từ 2005 (riờng năm 2005 đạt được 135.599 triệu đồng là do luồng tiền của cỏc doanh nghiệp vào thời điểm cuối năm 2007 gia tăng đột biến, chủ yếu là tiền gửi thanh toỏn). Đõy là nguồn vốn cú chi phớ thấp, cần được duy trỡ và nõng cao.

Tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng chiếm tỷ trọng rất cao, năm 2005 là 137.237 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 47,8%/tổng nguồn vốn huy động 2005; năm 2006 là 158.299 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 49,9%/tổng nguồn vốn huy động 2006; năm 2007 là 208.514 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 48,8%/tổng nguồn vốn huy động 2007; đến

30/06/2008 đạt 158.299 triệu đồng, chiếm tỷ trọng đến 71,8%/tổng nguồn vốn huy động tại thời điểm 30/06/2008. Trong 6 thỏng đầu năm 2008 tiền gửi kỳ hạn ngắn cú sự gia tăng đỏng kể do tỡnh hỡnh khan hiếm nguồn vốn, cỏc ngõn hàng đua nhau tăng lĩi suất, đặc biệt là ở cỏc kỳ hạn ngắn, gõy ỏp lực trong việc sử dụng nguồn, đũi hỏi phải tăng lĩi suất đầu ra mới đủ bự đắp chi phớ đồng thời mang lại hiệu quả. Kỳ hạn trờn 12 thỏng khụng cú sự biến động lớn và chiếm tỷ trọng thấp qua cỏc năm.

- Xột theo loại tiền: hầu hết là tiền gửi nội tệ, năm 2005 đạt 284.073 triệu đồng, chiếm tỷ trọng đến 98,9%/tổng nguồn vốn huy động năm 2005; năm 2006 đạt 307.187 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 96,9%/tổng nguồn vốn huy động năm 2006; năm 2007 đạt 413.456 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 96,8%/tổng nguồn vốn huy động năm 2007; đến 30/06/2008 đạt 407.649 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 97,15%/tổng nguồn vốn huy động đến 30/06/2008. Huy động ngoại tệ cũn hạn chế.

- Xột theo đối tượng huy động: Huy động vốn từ cỏ nhõn luụn chiếm tỷ trọng cao, năm 2005 đạt 198.838 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 69,2%/tổng nguồn vốn huy động năm 2005; năm 2006 đạt 255.867 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 80,7%/tổng nguồn vốn huy

động năm 2006; năm 2007 đạt 288.255 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 67,5%/tổng nguồn

vốn huy động năm 2007; đến 30/06/2008 đạt 264.148 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 62,9%/tổng nguồn vốn huy động đến 30/06/2008. Tỷ trọng huy động từ dõn cư trong năm 2007 và 6 thỏng đầu năm 2008 giảm do sự gia tăng cạnh tranh trong việc huy động vốn từ dõn cư của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần.

Như vậy, nhỡn vào cơ cấu nguồn vốn huy động ta thấy Chi nhỏnh chủ yếu huy động ở kỳ hạn ngắn, điều này cũng giỳp cho việc phũng ngừa rủi ro lĩi suất. Về nguồn huy động ngoại tệ tại chi nhỏnh chỉ gửi lại BIDV Việt Nam, khụng phỏt sinh cho vay bằng ngoại tệ. Tiền gửi dõn cư tại chi nhỏnh ổn định qua cỏc năm và chiếm tỷ trọng cao trờn tổng nguồn vốn huy động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển long an (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)