2.1. Tiềm năng phát triển hoạt động cho thuê tài chính:
Với mục tiêu chiến lược phát triển đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt, tốc độ tăng GDP bình quân trong 5 năm: 7,5 – 8%/năm, phấn đấu đạt trên 8%. GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 1.050 – 1.100 USD. Cơ cấu ngành trong GDP năm 2010: Khu vực nơng nghiệp khoảng 15 – 16%, cơng nghiệp và xây dựng 43 – 44%, dịch vụ 40 – 41%. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%, vốn đầu tư tồn xã hội đạt khoảng 40% GDP. Chính phủ định hướng phát triển kinh tế – xã hội theo ngành, lĩnh vực và vùng với xu hướng tăng cường ứng dụng cơng nghệ tiên tiến. Cụ thể:
- Trong sản xuất nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn: Phải luơn coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn… Xây dựng các vùng sản xuất nơng sản hàng hĩa tập trung gắn với việc chuyển giao cơng nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản… Phát triển mạnh cơng nghệ bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch, đồng thời nâng cao giá trị tăng thêm cho các loại nơng, lâm, thủy sản, nhất là sản phẩm xuất khẩu chủ lực…
- Trong sản xuất cơng nghiệp và xây dựng: Phát triển nhanh hơn cơng nghiệp và xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng. Sức cạnh tranh và hiện đại hĩa…Tập trung nguồn lực phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành cơng nghiệp cĩ lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động, như:chế biến nơng, lâm, thủy sản; may mặc, giày dép, đồ nhựa, đồ gỗ gia dụng; cơ khí đĩng tàu, cơng nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị điện, thiết bị xây dựng, máy nơng nghiệp, phương tiện giao thơng, sản xuất và lắp
ráp cơ – điện tử, cơng nghiệp bổ trợ, cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, sản xuất phần mềm….
- Trong các ngành, lĩnh vực như xây dựng kết cấu hạ tầng, khu vực dịch vụ, kinh tế quốc tế, giao thơng, y tế, giáo dục định hướng đề ra đều địi hỏi phát triển và ứng dụng thiết bị cơng nghệ tiên tiến, cĩ hàm lượng chất xám và giá trị tăng thêm cao.
- Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam thành những trung tâm cơng nghiệp lớn cĩ cơng nghệ cao, trung tân tài chính, ngân hàng, viễn thơng, đào tạo và y tế chất lượng cao, trung tâm dịch vụ vận tải và giao thương quốc tế… Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm lớn về tài chính, ngân hàng, viễn thơng, cơng nghiệp, cơng nghệ cao, thương mại, du lịch, đào tạo, y tế chất lượng cao của phía Nam và cả nước.
Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước xác định tập trung cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển văn hĩa, giáo dục, khoa học – cơng nghệ, y tế và trợ giúp vùng khĩ khăn. Vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước dành ưu tiên cho cho việc xây dựng các cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng cĩ thu hồi vốn và hỗ trợ đầu tư một số dự án quan trọng của nền kinh tế. Đầu tư của doanh nghiệp nhà nước hướng vào nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hĩa cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Vốn của khu vực dân doanh được khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và việc làm. Khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngồi chuyển vốn và cơng nghệ về nước tham gia đầu tư.
Những mục tiêu và định hướng trên đã cho thấy yêu cầu về nhanh chĩng đổi mới thiết bị, cơng nghệ để phục vụ cho nhu cầu phát triển đã luơn được chú trọng trong tất cả các ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế.
– xã hội TP HCM đến năm 2020 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 12% trở lên, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành dịch vụ bình quân hàng năm 12% trở lên, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành cơng nghiệp bình quân 12 – 13%/năm, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp bình quân 5%/năm trở lên, tổng mức đầu tư xã hội trên địa bàn TP HCM trong 5 năm là 434.500 tỷ đồng, tương đương khoảng 27,2 tỷ USD. Trong đĩ, đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước chiếm 15%, nhu cầu vốn đầu tư bình quân khoảng 5,5 tỷ USD/năm, (hệ số ICOR khoảng 3,0), trong đĩ ngân sách nhà nước dự kiến đáp ứng khoảng 15%, tức khoảng 825 triệu USD, cịn lại là đầu tư từ xã hội.
Căn cứ định hướng của Uûy ban nhân dân TP.HCM, địi hỏi nguồn vốn đầu tư rất lớn và đa dạng, nhất là nguồn vốn trung dài hạn đáp ứng cho nhu cầu đổi mới thiết bị, cơng nghệ. Ngân hàng nhà nước TP.HCM cũng đã đề ra chỉ tiêu tăng trưởng tồn hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng trên địa bàn TP HCM về nguồn vốn bình quân là 27 – 30%/năm, về dư nợ tín dụng bình qn là 25 – 27%/năm, trong đĩ dư nợ trung dài hạn chiếm 40 – 42%, tức mỗi năm riêng dư nợ trung dài hạn sẽ tăng từ 18 – 20 ngàn tỷ đồng (khoảng 1,1 - 1,3 tỷ USD/năm). Đĩ chính là nền tảng quan trọng tạo ra tiềm năng phát triển hoạt động cho thuê tài chính.
Thực trạng về cơng nghệ và vốn của các doanh nghiệp:
Trước hiện trạng máy mĩc thiết bị của các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết là lạc hậu so với khu vực và trên thế giới thì tiềm năng phát triển của cho thuê tài chính tại Việt Nam khơng phải là nhỏ.
Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2007, hiện chỉ cĩ 10% doanh nghiệp trong nước cĩ cơng nghệ hiện đại, 38% ở mức trung bình, 52% cĩ cơng nghệ lạc hậu. Trong khi đĩ, để đạt được trình độ nước cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa thì tỉ lệ doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ cao phải đạt 60%.
Hiện nay hầu hết máy mĩc thiệt bị các ngành như xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, thực phẩm, dệt, nhuộm ở Việt Nam là thiết bị lạc hậu, sản phẩm làm ra khơng đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Với tình hình cơng nghệ lạc hậu hiện cĩ, các doanh nghiệp Việt Nam cho ra những sản phẩn chất lượng thấp, chi phí sản xuất cao do tiêu tốn nhiên, nguyên vật liệu khơng đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập và khơng đủ sức vươn ra thị trường thế giới, thực trạng về thiết bị, cơng nghệ và phương tiện sản xuất kinh doanh đang địi hỏi hết sức bức thiết phải đổi mới để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra giá trị gia tăng cao hơn, tăng sức cạnh tranh trong nước và quốc tế.
Thành phố HCM, nơi được coi là cĩ trình độ cơng nghệ khá nhất nước, nhưng theo Báo cáo thực trạng về cơng nghiệp của Sở cơng nghiệp TP HCM năm 2008 cho thấy thực trạng thiết bị cơng nghệ của các doanh nghiệp nhà nước đang rất đáng báo động, chỉ cĩ 17% thiết bị hiện đại, 52% thiết bị trung bình và cĩ tới 31% là thiết bị lạc hậu. Theo điều tra của Cục thống kê TP HCM, cho thấy thực trạng thiết bị cơng nghệ của các doanh nghiệp trong một số ngành đến năm 2008 như sau:
+ Cơ khí và điện: Thiết bị lạc hậu 74%, thiết bị trung bình 15%, chỉ cĩ 11% là thiết bị tiên tiến.
+ Ngành dệt, may, nhuộm: Bình qn tồn ngành cĩ 57,4% thiết bị lạc hậu, 38,3% thiết bị trung bình và chỉ cĩ 4,3% thiết bị tiên tiến.
+ Ngành điện – điện tử: Thiết bị tiên tiến 28,6%, thiết bị trung bình 57% và thiết bị lạc hậu là 14,4%. Trong đĩ phần lớn là dạng cơng nghệ lắp ráp, rất ít thiết bị tự động hĩa nên năng suất khơng cao. Cơng nghệ chế tạo rất hiếm hoi và chưa hồn chỉnh.
+ Ngành giấy: 20% thiết bị tiên tiến, 22% thiết bị trung bình và cĩ tới 68% thiết bị lạc hậu.
+ Ngành cao su, nhựa: 54,4% thiết bị lạc hậu, 40,6% thiết bị trung bình và chỉ cĩ 5% là thiết bị tiên tiến.
+ Ngành giao thơng vận tải: 28,2% phương tiện, thiết bị tiên tiến, 47,9% là trung bình và 23,9% là lạc hậu.
+ Ngành xây dựng: Cĩ đến 34% thiết bị lạc hậu, 43% thiết bị trung bình và chỉ cĩ 23% thiết bị tiên tiến.
Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình ở Việt Nam chỉ khoảng 5 – 7%, trong khi đĩ tỷ lệ này ở của thế giới hiện nay khoảng 20%/năm, mức độ cơng nghệ, trang thiết bị của Việt Nam lạc hậu khoảng từ 2 đến 5 thế hệ so với các nước trong khu vực.
Với thực trạng thiết bị, cơng nghệ như vậy, khơng thể đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội theo những mục tiêu đã định, lại càng khơng thể nâng cao năng lực để tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, việc nhanh chĩng đầu tư đổi mới thiết bị, cơng nghệ là hết sức bức thiết. Đây chính là tiềm năng hết sức to lớn cho hoạt động cho thuê tài chính.
Trong những năm gần đây doanh nghiệp việt Nam đã quan tân đến đầu tư đổi mới máy mĩc thiết bị và đầu tư cơng nghệ hiện đại của các nước tiên tiến. Trong năm 2006 nhập khẩu máy mĩc thiết bị đạt 7 tỷ USD, trong đĩ máy mĩc thiết bị nhập khẩu từ Nhật đạt 2 tỷ USD, Đức 0,6 tỷ USD, Mỹ đạt 0,3 tỷ USD … bên cạnh đĩ đầu tư hàng năm của các doanh nghiệp rất lớn cũng là điều kiện phát triển thị trường cho thuê tài chính.
Bảng 2.1: Vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế
Đơn vị tính: tỷ đồng
2004 2005 2006 2007 2008
Nơng nghiệp và lâm nghiệp 18,113 20,079 22,323 25,393 29,313 Thủy sản 4,850 5,670 7,764 8,567 9,665 Cơng nghiệp và khai thác mỏ 22,477 26,862 30,963 37,922 50,962 Cơng nghiệp chế biến 58,715 68,297 80,379 108,419 108,124 Sản suất và phân phối điện, khí đốt 31,983 37,743 43,550 54,970 64,160 Xây dựng 11,197 13,202 16,043 21,136 25,005 Thương nghiệp, sửa chữa xe cĩ động
cơ, mơto, xe máy, đồ dùng cá nhân
và gia đình 15,659 18,359 20,154 23,195 28,200 Vận tải, kho bãi, thơng tin liên lạc 39,381 48,252 58,410 82,495 90,084 Hoạt động khoa học và cơng nghệ 1,351 1,486 2,546 3,266 3,852
Tổng số 203,726 239,950 282,132 365,363 409,365
Nguồn: webside Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn
Theo thống kê của của Tổng cục thơng kê về số vốn đầu tư hàng năm của một số ngành rất lớn và tăng trên 10% hàng năm.
Theo báo các tình hình kinh tế năm 2008 của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh tổng sản phẩn nội địa đạt 289.550 tỷ đồng tăng trên 10% so với năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 40,66tỷ USD, vận tải hàng hĩa đạt 97,77 triệu tấn, vận tải hành khách đạt 21.640 tỷ đồng. Giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 410.273 tỷ đồng, sản xuất nơng-lâm-thủa sản đạt 5.643 tỷ đồng.
Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng cao, chủ yếu là doanh nghiệp ngồi quốc doanh vừa và nhỏ, trong năm 2008 đã cĩ 19.552 doanh
128.235 tỷ đồng (gồm 1.475 doanh nghiệp tư nhân, 3.116 cơng ty cổ phần, 10.603 cơng ty TNHH và 4.358 cơng ty TNHH một thành viên).
Với lượng vốn đầu tư và số lượng doanh nghiệp thành lập hàng năm lớn, dư nợ tín dụng hàng năm tăng sấp sỉ 25% - 30% đến 31/12/08 đạt 859.473.397 triệu đồng nhưng dư nợ của các TCTD phi ngân hàng hàng chỉ chiếm 2%, dư nợ của các Cơng ty cho thuê tài chính chỉ chiếm hơn 1%.
Hình 2.1 Thị phần tín dụng đến 31/12/08 NHTM Nhà nước 492.467.205 triệu VND 57% NH liên doanh 7.611.402 triệu VND 1% NHTM Cổ phần 315.815.931 triệu VND 37% NH nước ngồi 26.178.165 triệu VND 3% TCTD Phi ngân hàng 1714001694 triệu VND 2%
NHTM Nhà nước NHTM Cổ phần NH liên doanh NH nước ngồi TCTD Phi ngân hàng
Nguồn: Thơng tin tín dụng số 08 – 02/2009
Với điều kiện hoạt động tại Việt Nam, sự ra đời của các Cơng ty cho thuê tài chính là tất yếu để giải quyết phần nào nhu cầu vốn đầu tư của các doanh nghiệp và đã dần được phổ biến được các doanh nghiệp vừa và xem là giải pháp tốt nhất, hiệu quả nhất để đầu tư.