Doanh số thanh toán thẻ tín dụng của Vietinbank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng công thương việt nam (Trang 53 - 55)

(Đvt: USD) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh số thẻ Visa 2.508.000 4.583.879 9.860.615 25.674.168 44.613.756 Doanh số thẻ Master 1.292.000 1.474.724 3.657.978 13.612.483 22.856.734 Cộng 3.800.000 6.058.603 13.518.593 39.286.651 67.470.490

(Nguồn: Báo cáo họat động thẻ của Vietinbank 2003-2007)

(Hình 2.10)

Doanh số thanh tốn thẻ Visa bao giờ cũng chiếm ưu thế khoảng 60 – 70%, phù hợp với xu thế phát triển trên thị trường.

Doanh số thanh toán thẻ của Vietinbank tăng mạnh sau 5 năm hoạt động. Có thể nói năm 2004 là năm thành công của Vietinbank trong lĩnh vực thẻ tín dụng bằng việc thanh toán trực tiếp và chính thức phát hành thẻ tín dụng. Từ 3.800.000 USD tăng lên 6.058.603 USD tăng 159 %. Đến năm 2007 doanh số đạt gấp hơn 10 lần so với năm 2004. Đạt được kết quả trên, trước hết phải kểđến nỗ lực của tập thể

BIỂU ĐỒ DOANH SỐ THANH TOÁN THẺ TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK(TRIỆU USD)

3.8 6.058603 13.518593 39.286651 67.47049 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2003 2004 2005 2006 2007 NĂM D O A N H S

cán bộ thẻ Vietinbank trong quá trình phát triển sản phẩm mới. Năm 2007 nhiều chi nhánh đã tích cực triển khai phát triển dịch vụ thẻ. Việc Trung tâm thẻ giao chỉ tiêu xuống cho từng chi nhánh và có những chính sách khen thưởng xứng đáng đã khích lệ chi nhánh tích cực và mang lại những kết quả khả quan, mạng lưới CSCNT được mở rộng, doanh số thanh tốn thẻ tăng. Bên cạnh đó, phải kể thêm một sốđiều kiện khách quan thuận lợi góp phần làm gia tăng dịch vụ thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế. Trước hết đó là nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định 8.48%. Thứ hai do Việt Nam trở thành điểm đến của các nhà đầu tư nước ngoài và của khách du lịch. Trong năm 2007 đón hơn 4 triệu khách du lịch quốc tế làm cho số lượng khách hàng sử dụng thẻ tín dụng quốc tế ngày càng tăng.

2.2.2 Thực trạng kỹ thuật phát hành thẻ

2.2.2.1Thực trạng đối tượng khách hàng sử dụng thẻ

• Đối với thẻ E partner

Theo Hiệp hội thẻ Việt Nam, phát triển thanh toán thẻ bước đầu phá bỏ tập quán lâu đời của hầu hết các tầng lớp dân cư chỉ quen sử dụng tiền mặt trong giao dịch thanh toán hàng hoá và dịch vụ, đồng thời tạo cho dân cư quen dần với hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, góp phần xây dựng mơi trường thanh tốn văn minh, hiện đại tạo điều kiện hoà nhập của Việt Nam vào cộng đồng quốc tế. Việt Nam có hơn 82 triệu dân là một thị trường tiềm năng đối với bất kỳ sản phẩm dịch vụ cá nhân nào.

Mặc dù số lượng thẻ phát hành, doanh số sử dụng thẻ E partner tăng hàng năm nhưng đối tượng sử dụng thẻ chủ yếu là công nhân viên chức, người lao động trong các doanh nghiệp nhận lương qua thẻ, sinh viên. Thơng qua hình thức trả lương qua thẻ và thẻ liên kết Vietinbank đã thúc đẩy nhanh tốc độ tăng số lượng người sử dụng thẻ. Nếu so với tiềm năng phát triển thẻở Việt Nam thì số luợng thẻ E partner của Vietinbank là quá nhỏ, đây cũng là cơ hội và cũng là thách thức của Vietinbank

• Đối với thẻ tín dụng

Thẻ tín dụng của Vietinbank mới chỉ phục vụ cho đối tượng khách hàng là những người đi công tác, học tập ở nước ngoài, các Giám đốc Doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Vietinbank, các cá nhân có tiền gửi thanh tốn lớn tại Vietinbank, cịn phần đông dân cư chưa hiểu biết gì về thẻ, chưa coi đó là phương tiện thanh tốn đa tiện ích của mình cũng như chưa có điều kiện sử dụng nó. Điều này xuất phát từ thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế Việt Nam và cũng xuất phát từ một thực tế là việc sử dụng thẻ ở Việt Nam còn nhiều bất tiện do số CSCNT quá thấp và các cơ sở cung ứng hàng hóa, dịch vụ cũng muốn thu tiền mặt để tránh sự kiểm sốt của nhá nước. Chính vì vậy, thanh tốn bằng tiền mặt vẫn chiếm đến 70% - 75 % trong tổng khả năng thanh toán.

2.2.2.2Lĩnh vực chấp nhận thẻ và mạng lưới chấp nhận thẻ

Sau nhiều nỗ lực Marketing và khai thác khách hàng, Vietinbank đã ký hợp đồng đại lý thanh toán và chấp nhận thẻ với hơn 1.500 CSCNT. Mạng lưới này bao gồm các đơn vị cung ứng hàng hóa và các dịch vụ thuộc các lĩnh vực: khách sạn, nhà hàng, cửa hàng bán lẻđồ thủ công mỹ nghệ và tơ lụa, các điểm bán vé máy bay, công ty du lịch, các siêu thị…Trong nhiều năm qua, các loại hình này đáp ứng tương đối tốt nhu cầu chi tiêu sử dụng thẻ của người nước ngoài đến Việt Nam du lịch và thanh toán. Tuy vậy, với một mạng lưới hơn 1500 điểm trên phạm vi toàn quốc là quá mỏng. Lý do cơ bản là những năm trước đây, Vietinbank chỉ là đại lý thanh toán thơng qua ngân hàng UOB TPHCM, phí dịch vụ thu được phải chia đều cho cả ngân hàng UOB và Vietinbank nên phần thực tế chi nhánh nhận được là rất thấp. Hơn nữa các chi nhánh chưa tích cực mở rộng dịch vụ này ở các đối tác truyền thống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng công thương việt nam (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)