Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 63)

2.4. Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Agribank

2.4.5.2. Kết quả nghiên cứu

83% 47% 34% 10% 5% 0% 20% 40% 60% 80% 100% ThẻATM

Thẻghi nợquốc tế

Thẻ tíndụng quốc tế Thẻ tíndụng nợi địa

Thẻ khác

Biểuđồ2.14: Tình hình sửdụng sản phẩmthẻ tại Agribank

53% 22% 10% 8% 4% 3% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Nhân viên ngân hàng tư vấn

Trang web Agribank

Tờ bướm/tờ rơi ở ngân hàng Phương tiện truyền thông

Pano,bảng hiệuở nơi công cộng Khác

82% 54% 23% 19% 8% 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Rút tiền/nhận lương

Kiểm tra số dư, in sao kê Chuyển khoản

Thanh tốnhànghóa, DVtại ĐVCNT

Khác Biểuđồ 2.16: Tiện ích sửdụng 86% 75% 46% 21% 11% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Ngân hàng có uy tín Miễn phí dịch vụ sử dụng Đáp ứng nhu cầu thanh toán Giao dịch tiện lợi, nhanh chóng

Khác

78% 20% 16% 8% 5% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Khơng an tâm, an tồn Quen sử dụng ngânhàngkhác Quen đến giao dịch tại ngân hàng Chưa có nhu cầu Lo ngại thủ tục rườm rà

Biểuđồ 2.18: Lý do chưa sửdụng dịch vụ 2.4.4.3. Nhận xét, đánh giá

Qua số liệu tống hợp thống kê và những ý kiến đóng góp có thể thấy:

Thứ nhất: Hầu như các khách hàng đang s ử dụng dịch vụ thẻ đa số là khách

hàng đã giao dịch với Ngân hàng từ 2 đến 5 năm (40%), có tài khoản thanh toán tại

Agribank và trong độ tuổi từ 25 đến 45 (78%).

Thứ hai: Khoảng 53% khách hàng biết đến sản phẩm thẻngân hàng Agribank là nhờ tư vấn của nhân viên Ngân hàng. Ngoài ra, các kênh phương tiện truyền thông

và trang web Agribank cũng là nguồn thông tin được nhiều khách hàng tham khảo.

Thứ ba: Nhờ tính tiện lợi và nhanh chóng sản phẩm thẻ mà các khách hàng có thể lựa chọn các dịch vụ phù hợp có thể đáp ứng được nhu cầu của từng cá nhân và tùy theo từng mục đích sử dụng.Nhưng đại đa số sử dụng thẻ pháthànhlà thẻ ghi nợ Success (83%), kế đó là thẻ ghi nợquốc tế(47%), thẻ tíndụng quốc tế(34%), thẻ tín dụng nội địachỉ mới đượcápdụng trong thời gian ngắn nhưng cũng đạt mức 10%.

Thứ tư: Mục đích phổ biến nhất của khách hàng sử dụng thẻ ATM để rút tiền,

nhận lương (82%); kiểm tra số dư, in sao kê (54%); thanh tốn hóa đơn, chuyển khoản chiếmtỷlệthấp (19%-33%).

Thứ năm: Đa số khách hàng đến với sản phẩm thẻ là nhờ uy tín lâu năm của

Agribank trên thị trường và kế đến là các sản phẩm thẻ ngân hàng đang được sử dụng miễnphíhoặc với mức thuphírất thấp.

Ngồi những mặt ủng hộ dịch vụ thẻ của Agribank, cũng cịn có những khách hàng phàn nàn về tình trạng nghẽn mạch, hệ thống máy ATM bị lỗi, hết tiền… vẫn

thường xuyên xảy ra làm gián đoạn giao dịch. Việc chuyển khoản và thanh toán chỉ được thực hiện trong cùng hệthống liên minh thẻgây ra sự bất tiện trong giao dịch.

Bên cạnh đó, có khoảng 17% khách hàng đã mở thẻ tại Agribank nhưng không sử dụng dịch vụ thẻ (gây ra tình trạng “thẻ chết”) với lý do vẫn cịn tồn tại tâm lý

khơng an tâm, antoàn trong việc sử dụng thẻ như mất thẻ, lộ mã số PIN,thẻ giảhoặc quen sử dụngthẻ của ngânhàng khác.

2.5. Kết quả đạt được

 Có uy tín thương hiệu mạnh: Trong những năm qua, Agribank luôn được biết đến như một NH hoạt động tốt nhất, có uy tín trên thị trường trong và ngồi nước, đặc

biệt trong các hoạt động kinh doanh truyền thống nh ư tín dụng, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối và gần đây là các dịch vụ NH hiện đại mà chủ yếu là sản phẩm thẻ

 Là ngân hàng đứng đầu vềsốlượng thẻ pháthành. Cuối năm2009, sốlượng thẻ pháthành đã đượcđến 4.268.616 thẻ cácloại.

 Là ngân hàng đầu mối và chủ đạo trong việc thành lập Công ty cổ phẩn Chuyển mạch Tài chính Quốc gia (Banknetvn), giữ vai trị chủ đạo trong tổ chức và hoạt động của Banknetvn.

 Đã có một mạng lưới hơn 1.702 máy rút tiền tự động (ATM), dự tính đến cuối

2010 sẽ có thêm 500 máy, sẽ cung cấp dịch vụ ứng tr ước tiền mặt khi sử dụng thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ.

 Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu khách hàng, cho phép truy cập trực tuyến các thông tin về khách hàngtại hệthốngmáy ATM.

 Sử dụng mối quan hệ ngân h àng đại lý quốc tế gồm 850 ngân hàng tại 90 nước, tạo điều kiện thuận lợi để thanh toán thẻ tín dụng với các cơng ty thẻ quốc tế.

 Được quan tâm của Ban Lãnh đạo đến nghiệp vụ thẻ, tiếp tục giữ vững vị thế là một trong những NHTM h àng đầu ở Việt Nam và phấn đấu trở thành tập đồn tài chính ngân hàng hiện đại.

2.6. Tồn tại và nguyên nhân của tồn tại

2.6.1. Những tồn tại của hệ thống thẻ.

2.6.1.1. Cơng tác phântích thịtrường và xác định đối tượng kháchhàng

Đây là công việc quan trọng trong công tác hoạch định chiến lược phát triển dịchvụ thẻ. Việc triển khai sản phẩm mới, giá trị gia tăng cho khách hàng,đưa ra chính sách giá, tính phí… đềuphải dựa trên kếtquả nguyên cứu và phân tích thị trường. Tuy nhiên, cơng tác nghiên cứu, thu nhập và xử lý thông tin về dịch vụ thẻ của Agribank chưa đồng bộ, việc thu thập thông tin đã được triển khai nhưng chưa thường xuyên.

Ngân hàng chưa thực hiện cuộc điều tra chính thứcvà quy mô nào đối với khách hàng

về sản phẩm và dịch vụ thẻ. Công tác nghiên cứu thị trường mới chủ yếu được thực hiệntại Trung Tâm Thẻbằngcách thu thập thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Website, NHNN Việt Nam, hội thẻ ngân hàng, báochí…Do vậy, việc triển

khai mang tính tự phát và việcxác định thị trường mục tiêu cho sản phẩm,dịch vụ thẻ cịn gặp nhiềukhó khăn.

2.6.1.2. Hạn chếvềchức năng, tiệníchchất lượng dịchvụ:

 Mặcdù tổng số thẻ phát hành tăng rất cao,nhưng chất lượng sản phẩm,dịch vụ thẻ vẫncòn một số hạn chế. Hiện nay, hệthống chưa hỗtrợ sản phẩm thẻ nội địa thực

hiện một số chức năng, tiệních mang tính cạnh tranh cao như: thanh tốn hóa đơn tại

ATM, giao dịch qua internet… ph ầnnào ảnh hưởng đến côngtác phát triểnchủ thẻ tại

chinhánh.

 Vềchất lượng dịch vụ: do thời gian qua Agribank phải tập trung triển khai dự án

IPCAS 2 trên diện rộng, nên tại một số thời điểm hệ thống IPCAS, ATM hoạt động chưa thực sự ổn định. Tình trạng lỗi mạng, tạm ngừng phục vụ đơi lúc cịn xảy ra. Hệ

thống ATM vẫn chưa tậndụng khaithác mộtcách triệt để,chủ yếu vẫnlàmột điểmrút

tiền mặt, điều này làm tăng gánh nặng đối với ngân hàng trong việc tiếp quỹ, khách hàng chủ yếu sử dụng thẻ trong việcrút tiền mặt để thanh tốnhàng hóadịch vụ,chưa hạn chế lưu thơng tiền mặt trong nền kinh tế.

 Hệ thống chưa hỗ trợ việc tra soát, đối chiếu tự động. Một số sự cố phát sinh

phải xử lý thủcông làmkéodài thời gian xử lý,giảm năng suất lao động.

2.6.1.6 .Chínhsáchgiá và chính sáchkháchhàng thiếu linhhoạt.

 Ngân hàng chưa có chiến lược và chương trình tính tốn chi phí một cách khoa học cho từng loại sản phẩm, dịch vụ thẻ riêng biệt, chưa đánh giá đúng sản phẩm dịch vụ thẻ đang cung ứng ra thị trường. Do vậy dẫn đến việc quy định mức phí dịch vụ chưa phảnánh đúngbản chất hiệuquả và chất lượngsản phẩm,dịchvụ cung ứng. Việc quy định mứcphí vẫnchủ yếu dựa trên cơ sở thamkhảo mứcphí của một số sản phẩm cùng loạicủa một sốngân hàng khác. Vấnđề phí và phân chiaphí giữacác đơn vị phát hành thẻ và ĐVCNT còn tồntại cầngiải quyết

 Hiện nay do NHNN Việt Nam chưa cho phépcác NHTM thực hiện thu phígiao

dịch tai ATM nên không những ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh và chất lượng sản

phẩm dịch vụ của ngân hàng mà còn ảnh hưởng tiêu cực tới nhận thức, thói quen sử dụng dịch vụ củakháchhàng (chỉ tính riêng 7 tháng cuối năm 2008, sốtiềnphí thất thu docác giaodịchthẻ thực hiện qua Banknetvn là3.9tỷ đồng).

2.6.1.7. Côngtác Marketing, tiếpthị sản phẩm,dịchvụ mới.

 Công tác khuếch trương quảng cáo sản phẩm, dịch vụ nói chung, thẻ nói riêng nhìn chung cịn chưa được thực hiện một cách bài bản theo một kế hoạch dài hạn. Tờ rơi quảng cáo, biển hiệu, panơ và hình ảnh chờ trên màn hình của máy ATM ….chưa

phong phú đa dạng, chưa thực sự thu hút được sự chú ý của khách hàng. Ngoài ra

Agribank cũng chưa có sự tổng kết, đánh giá kết quả thu được sau khi thực hiện một chương trình khuếch trương,quảngcáocụthể.

2.6.1.8.Hạn chếkênh phân phốivà mạng lướiĐVCNT.

 Hiện nay, kênh phân phối chủ yếucủa Agribank về sản phẩm dịch vụ thẻ là tại quầy giao dịch của chi nhánh. Trong khi một số ngân hàng khác đã bắt đầu triển khai thêm kênh phân phối hiện đai như: qua mạng Internet, trực tiếp tại nhà khách hàng, thông qua đạilý phát hành.

 Công tácphát triển ĐVCNT tại các chi nhánh chưa được quan tâm,đầu tư thỏa đáng. Số lượng cán bộ chủ yếu tại chi nhánh mỏng, thường xuyên biến động, chưa được đào tạo một cách bài bản về cả kỹ thuật nghiệp vụ thẻ và khả năng Marketing,

tiếpthị.

 Mặc dù Agribank có hệ thống mạng lưới rộng khắp nhưng chưa được tận dụng

một cách triệt để.Trình độ, kỹ năng nghiệpvụ thẻ củacán bộ tại chinhánh loại 1,loại

2 với các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc cịn có một khoảng cách lớn, thiếu đồng bộ và bất cập. Nhiều chi nhánh chưa thực sự chủ động trong công tác phát triển chủ thẻ và ĐVCNT. Theo thống kê của Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tính đến cuối

năm 2009, về thị phần thẻ nội địa, Agribank đã vượt lên trở thành ngân hàng có số

lượng thẻ ATM lớn nhất Việt Nam với gần 4,2 triệu thẻ, chiếm 20,7% thị phần. Tiếp đến là Ngân hàng cổ phần Đông Á với 4 triệu thẻ, chiếm 19,8% thị phần; đứng thứ ba là Vietcombank với 3,85 triệu thẻ, chiếm 19% thị phần… Tuy nhiên, Agribank lại

khơng lọt vào top 3 ngân hàng có doanh số giao dịch thẻ lớn nhất (thẻ ATM chiếm h ơn

đồng). Ngân hàng Đông Á đứng thứ 2 với 19,5% (64.036 tỷ đồng), Vietinbank đứng

thứ 3 với 12,95% (42.580 tỷ đồng). D ù có “ngơi vương” về lượng thẻ và số máy ATM

nhưng thị phần về doanh số giao dịch của Agribank chỉ là 12,51% (bằng 40% của Vietcombank).

2.6.1.9.Tư duy, nhận thứccủa CBCNVcịn bất cập, thiếutính chun nghiệp.

 Tư duy nhận thức của một bộ phận không nhỏ của CBCNV của Agribank về phát triển các sản phẩm, dịch vụ của một ngân hàng hiện đại cịn nhiều hạn chế. Văn hóa doanh nghiệp chưa được xây dựng theo một hệthống các chuẩn mực, quy tắc dựa trên cơ sở nghiên cứu khảosát và đào tạo nhằm nâng cao nhận thức cho tất cả các cán

bộnhân viên ngân hàng. Ngoài ra một số Giám đốc chinhánh vẫnchỉ tập trung vàocác

nghiệpvụ ngân hàng truyền thống, chưa quan tâm đầu tư phát triểncácsản phẩm,dịch vụ của ngânhàng hiện đạinói chung,thẻ nói riêng.

 Tuy là ngân hàng thương mại hàng đầu có phạm vi hoạt động rộng nhất, có mạng lưới nhiều nhất, có số lượng CBCNV nhiều nhất, quy mô tài sản lớn nhất… nhưng chưa phải làngân hàng tạo đượcấn tượng tốt nhất đối với kháchhàng trong việc

cung ứng sản phẩm,dịchvụ thẻ.

2.6.1.10 . Vấnđề thẻ Chípvà khả năng an tồn.

 Theo khuyến cáo của tổ chức thẻ quốc tế Visa, MasterCard thì tội phạm trong lĩnh vựcthẻ cóxu hướngngàycàng gia tăng.Tỉlệgian lậnthẻ trong tổng sốthanhtoán thẻ tại Việt Nam là 0.15%, trên thếgiới là 0.6%. Vì vậygiải pháp hữu hiệu mà các tổ

chứcpháthànhthẻ trên Thếgiới vàViệt Nam đưa ra là việcphải chuyển đổi công nghệ thẻ từ sang công nghệ thẻ Chip.Đây là yêu cầu tất yếuvàbắt buộccác ngân hàng thành

viên phải thực hiện chuyển đổi làm tăng tính bảo mật và an tồn trong các giao dịch thẻ,đảmbảo antoàntàisảncủa ngân hàngvà kháchhàng.

 Tại Việt Nam, một số NHTM đã bắt đầu chuyển đổi thẻ và thiết bị chấp nhận

nhận thẻ của Agribank thực hiện còn chậm, dẫn đến khả năng đảm bảo an toàn trong các giaodịch thẻ chưa cao.

2.6.1.11 . Một số hạn chế khác

 Một số chi nhánh chấp hành chưa tốt các quy trình kỹ thuật, nghiệp vụ như: vị trílắp đặt cabin, máy ATM thiếu đồng bộ, khơng hỗtrợ kháchhàng thực hiện giaodịch

24/24h,điềuhịa nhiệt độ, biển hiệuquảng cáo, tiếpquỹ máy ATM,xác định thừa thiếu quỹ…theo quy định ảnh hưởng xấuđến chất lượngdịch vụ và độbềncủa trang thiếtbị.

 Cán bộ đã được đào tạo, tập huấn nghiệp vụ thẻ lại bố trí làm nhiệm vụ khác.

Thường xuyên để xảy ra tình trạng hết tiền, hết giấy in nhật ký, giấy in biên lai…trong ngày lễ, ngày nghỉ cuối tuần dẫn đến tình trạng máy ATM tạm ngừng phục vụ do nguyên nhân chủquan của chi nhánhảnh hưởng tiêu cựcđến chất lượng dịch vụ thẻ và

uytín,thương hiệu Agribank.

 Khi xảy ra sự cố kỹ thuật cục bộ hoặc khiếu nại của khách hàng: một số chi

nhánh chưa thực hiện đúng quy trình nghiệpvụ,trảlời kháchhàng khơng rõ ràng, thiếu

tinh thầntrách nhiệm hoặc đùn đẩytrách nhiệm,đổlỗi choTrụsở chính.

2.6.2 . Nguyên nhân của những tồn tại.

 Một số chi nhánh Agribank mới chỉ chạy theo thành tích chú ý đến mặt số lượng thẻ, quy mô thẻ. Để cạnh tranh thu hút khách hàng, khơng ít chi nhánh tặng

không thẻ cho khách hàng, tức là khơng thu phí phát hành thẻ. Tuy nhiên chất lượng

dịch thẻ thì khơng quan tâm đúng mức. Thậm chí việc phát hành miễn phí thẻ cho

khách hàng nhưng họ có sử dụng hay khơng thì khơng cần biết.

 Một số chi nhánh Agribank vẫn mới chỉ chú ý đến hoạt động tín dụng. Bởi vì lĩnh vực kinh doanh n ày đem lại 95% - 97% nguồn thu nhập trong hoạt động kinh

doanh. Trong khi đó, dịch vụ thẻ ATM chưa thu phí phát hành th ẻ và chưa thu phí rút tiền mặt tại máy ATM, mà họ mới kỳ vọng vào sử dụng tạm thời số dư tiền gửi không

kỳ hạnvới lãi suất thấp của chủ thẻ để trên tài khoản để cho vay mà thôi. Nhưng số dư trên tài khoản thẻ không nhiều và thường biến động, nên nghiệp vụ thẻ đương nhiên là

lỗ. Vì vậy, các chi nhánh quy mơ nhỏ và trung bình phát triển dịch vụ thẻ mới có tính

chất “phong trào” chứ chưa phải vì mục tiêu hiệu quả kinh doanh

 Do công nghệ thẻ thường xuyên thay đổi theo xu hướng của thị trường. Agribank vừa mới hoàn thành việc trang bị hệthống Switch, chương trình quản lý thẻ

mới (11/2007) và triển khai dự án IPCAS cho các chi nhánh trong tồn hệ thống cuối

năm 2008. Do phần mềm cơng nghệ mới nên cịn lạ lẫm, cần có thời gian thực hành, làm quen. Dođó,để vươn lên trở thành ngân hàng dẫn đầuthịtrường cầnphảicó thêm thời gianvà chiến lượcphát triểnphù hợp.

 Chiến lược Marketing sản phẩm,dịch vụ thẻ chưa được nghiên cứu xây dựngvà

triển khai một cách bài bản, có định hướng rõ ràng nên hiệu quả Marketing, tiếp thị chưa cao. Chiphícho hoạt động Marketing, tiếpthị còn chưa tương xứng với sự đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)