Về sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khủng hoảng tài chính và những tác động đến các doanh nghiệp tại việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 53 - 54)

2.3 Những khó khăn của doanh nghiệp tại Việt Nam trong giai đoạn

2.3.2 Về sản xuất kinh doanh

Khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế trên tồn cầu và sự biến động phức tạp của giá vật tư, nhiên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước, xuất khẩu đã tác động mạnh, làm cho sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp bị giảm sút mạnh, nhiều doanh nghiệp buộc phải tạm ngưng sản xuất để hạn chế bị thua lỗ. Ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp khi không

đạt kế hoạch lợi nhuận đề ra, gây khó khăn trong việc chia cổ tức làm giảm

giá cổ phiếu của doanh nghiệp; Doanh nghiệp không thể định hướng hay lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tương lai. Ngồi ra cịn làm ảnh

hưởng việc làm, thu nhập và cuộc sống của nhiều người lao động. Tác động trực tiếp đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế quốc gia, đảm bảo an sinh

xã hội.

Khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải trong giai đoạn suy thoái kinh tế thì rất nhiều nhưng những khó khăn lớn nhất phải kể đến là thiếu hụt vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, vốn cho hoạt động đầu tư,

khó khăn từ đầu vào đến đầu ra. Khi doanh nghiệp có đủ vốn để đầu tư, sản

xuất kinh doanh thì vấn đề đặt ra là giá nguyên vật liệu đầu vào quá cao nên doanh nghiệp phải cân nhắc có nên sản xuất hay khơng để đảm bảo có lãi và duy trì hoạt động sản xuất. Mặt khác, các doanh nghiệp vẫn lo ngại khi đầu tư và sản xuất thì hàng hóa bán cho ai đây là một bài tốn hóc búa

đặt ra cho các doanh nghiệp trong giai đoạn suy thoái kinh tế.

Theo số liệu thống kê thì kết thúc q 1/2009, ngành công nghiệp cả

nước đạt mức tăng trưởng 2,1%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 16,3%

của cùng kỳ năm 2008. Điều đáng lo ngại hơn chính là nhiều doanh nghiệp

phẩm là một yêu cầu bức thiết. Đối với ngành dầu thực vật, trong 3 tháng

đầu năm sản lượng dầu tinh luyện chỉ đạt 127.200 tấn, giảm 14,5% so với

cùng kỳ năm 2008 vì xuất khẩu và tiêu thụ nội địa đều giảm. Cũng trong những tháng đầu năm, lượng giấy báo, giấy in, giấy viết tồn kho của ngành giấy có lúc lên đến trên 100.000 tấn. Nhiều nhà máy đã dừng sản xuất vì kho chứa hàng đã đầy và thiếu vốn để tiếp tục sản xuất. Các ngành khác cũng đang gặp phải những khó khăn tương tự.

Thu hẹp sản xuất và sản xuất cầm chừng là lựa chọn của đa số doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế để hạn chế thua lỗ và ứ đọng vốn trong khi chi phí sử dụng vốn hàng tháng doanh nghiệp phải gánh chịu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khủng hoảng tài chính và những tác động đến các doanh nghiệp tại việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)