Biến động VN-INDEX năm 2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khủng hoảng tài chính và những tác động đến các doanh nghiệp tại việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 38 - 40)

313,34 297,52 235,50 247,66 289,52 336,64 426,43 430,00 467,93 547,69 - 100,00 200,00 300,00 400,00 500,00 600,00 02/01 02/02 24/02 02/03 01/04 04/05 01/06 01/07 03/08 01/09 VN-Index Thời gian VN-Index

Nguồn: Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM

Thời gian gần đây, chứng khoán Việt Nam hồi phục kéo theo sự tăng trần của gần như tất cả các mã chứng khốn. Từ đó, nhà đầu tư cũng trở nên ít kén chọn hơn trong lựa chọn cổ phiếu. Thậm chí có tình trạng hễ mã nào cịn dư bán sẽ được mua vào, bất kể thơng tin, tính thanh khoản, hay hoạt động của cơng ty đó có tốt hay khơng. Thị trường chứng khoán Việt

Nam tăng trở lại có thể do hai nguyên nhân chính. Thứ nhất, giá chứng

khoán giảm sâu so với đỉnh từ 3/2007 và trở nên hấp dẫn với các nhà đầu

tư. Thứ hai, tâm lý nhà đầu tư chứng khoán đã tốt hơn sau khi những biện

pháp bình ổn kinh tế của Chính phủ cũng như việc nới biên độ để tăng tính thanh khoản của Ủy ban Chứng khoán phát huy tác dụng.

Thị trường tăng trần liên tiếp cũng có yếu tố rủi ro. Ai chơi chứng khoán cũng biết, muốn hình thành xu hướng tăng nhất định phải có giai

đoạn tích lũy. Hiện tượng cổ phiếu đảo ngược 180 độ mà khơng qua tích

lũy sẽ khó bền, thậm chí có cả nguy cơ quay đầu trở lại. Nhất là với các cổ phiếu nhỏ, thanh khoản kém, và lên điểm theo phong trào.

2.2.3 Thị trường ngoại hối

Ngoại tệ, mà chủ yếu là USD thiếu hụt trầm trọng trong thời gian qua khiến cho tỷ giá hối đoái biến động mạnh và liên tục tăng từ đầu năm 2008

đến nay. Nguyên nhân chủ yếu là do khủng hoảng tài chính, suy thối kinh

tế toàn cầu đã tác động tâm lý găm giữ ngoại tệ. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu găm giữ, không bán ngoại tệ nên các ngân hàng thương mại khơng có

đủ ngoại tệ để điều hồ cho nền kinh tế. Thêm vào đó, giới đầu cơ đã lợi

dụng tâm lý găm giữ ngoại tệ trên thị trường, đưa ra những tin đồn thất thiệt chẳng hạn như tin đồn về việc Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục phá giá thêm 5% nữa, khiến dư luận hoang mang, gây nên biến động tỷ giá trên thị

trường chợ đen.

Nguyên nhân thứ hai là do tác động phụ của chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất, khiến cho lãi suất vay đồng Việt Nam trở nên hấp dẫn nên một số doanh nghiệp có tâm lý muốn vay VND, đồng thời giữ ngoại tệ để chờ thu lợi từ chênh lệch giá.

Sự mất ổn định về tỷ giá và đồng nội tệ yếu là những biểu hiện của thị

trường ngoại hối Việt Nam trong thời gian từ cuối năm 2007 đến nay. Đồng nội tệ yếu có tác dụng kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. tuy nhiên, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay, do số lượng đơn hàng

xuất khẩu giảm sút và giá cả các mặt hàng trên thị trường thế giới giảm mạnh đã làm cho tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp tại Việt Nam sụt giảm. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp Việt Nam sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu, khi tỷ giá tăng đã làm tăng giá nguyên vật liệu đầu vào làm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp.

Sự biến động tỷ giá hối đoái của USD và EUR so với VND được biểu hiện trên các biểu đồ sau:

BIỂU ĐỒ 2.6: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 16.095 16.241 16.045 15.932

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khủng hoảng tài chính và những tác động đến các doanh nghiệp tại việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)