3.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh NQTM tại TP.HCM
3.2.2.5.3. Về phía nhà nước
- Khung pháp lý liên quan về NQTM chưa được quy định cụ thể và rõ ràng. Cho đến năm 2005, các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động NQTM mới được ban hành tương đối rõ ràng, tuy nhiên cũng cịn nhiều mẫu thuẫn cần giải quyết. Các văn bản pháp luật vẫn chưa chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của các bên nhượng và nhận quyền (như đã được phân tích trong phần 3.1).
- Các văn bản pháp lý về vấn đề bảo đảm quyền SHTT vẫn chưa chặt chẽ, chưa thực sự bảo vệ doanh nghiệp khi cĩ tranh chấp xảy ra. Hoạt động chuyển nhượng quyền SHTT cung cấp dịch vụ chưa đảm bảo an tồn tuyệt đối. Doanh nghiệp lo ngại vấn đề chuyển giao cơng nghệ cĩ bị cung cấp cho đối tượng thứ ba hay khơng nằm ngồi vùng kiểm sốt của doanh nghiệp.
- Các cơ quan chức năng chưa tích cực hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phát triển và quảng bá hoạt động NQTM. Nguồn thơng tin từ các cơ quan chức năng như Bộ Thương mại, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp, Cục xúc tiến thương mại, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ…về pháp luật, về thơng tin về NQTM vẫn chưa nhiều. Hiện nay, cĩ một số tổ chức, hiệp hội đang thực hiện hoạt động quảng bá, xúc tiến hình thức NQTM như Câu lạc bộ NQTM Việt Nam, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh (ITPC)… Các tổ chức, hiệp hội này đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo, các khĩa đào tạo nhằm giới thiệu các kiến thức về hoạt động kinh doanh nhượng quyền cho các doanh nghiệp.
Nhìn chung, các hoạt động xúc tiến NQTM đã được các tổ chức, Hiệp hội trong nước chú ý đến nhưng vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Trong thời gian gần đây, các hoạt động này bắt đầu sơi nổi hơn như các chương trình của Trung tâm xúc tiến
doanh nghiệp; Phối hợp với các Hiệp hội NQTM trên thế giới như Hiệp hội NQTM của Singapore – FLA Singapore; Thực hiện nghiên cứu dự án hỗ trợ bán lẻ trong đĩ cĩ chương trình về hỗ trợ NQTM tại Việt Nam; Tổ chức cho các doanh nghiệp Việt Nam tham dự diễn đàn doanh nghiệp tồn cầu…). Tuy nhiên, nhìn tổng thể thì các hoạt động xúc tiến NQTM của các tổ chức, Hiệp hội trong thời gian vừa qua vẫn cịn mang tính chất thời vụ, tổ chức theo từng đợt, chủ yếu tổ chức các hội thảo và các khĩa huấn luyện mà chưa cĩ tổ chức nào mang tính chất chuyên nghiệp, chuyên sâu vào hoạt động NQTM. Các khĩa học được tổ chức mang tính thời điểm chứ chưa cĩ kế hoạch đào tạo cụ thể. Gần đây, đã thành lập được CLB NQTM của Việt Nam nhưng nhìn chung do CLB mới thành lập nên cũng chưa cĩ nhiều hoạt động nổi bật.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 đã phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh NQTM tại TP.HCM trong thời gian qua. Đề tài đã nêu lên các vấn đề về thủ tục pháp lý để thực hiện kinh doanh theo hình thức NQTM. Qua đĩ, phân tích một số vướng mắc trong hệ thống pháp luật hiện hành. Sau khi phân tích rõ các thủ tục pháp lý, đề tài đi sâu vào thực trạng hoạt động kinh doanh NQTM tại TP.HCM, bao gồm phân tích tình hình hoạt động của các hệ thống nhượng quyền trong và ngồi nước, các phương thức nhượng quyền mà các hệ thống này áp dụng trong thời gian qua và phân tích kết quả khảo sát các bên nhượng và nhận quyền. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra tình hình hoạt động NQTM hiện nay và những khĩ khăn, hạn chế mà các bên gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh theo hình thức này. Qua kết quả khảo sát, ta thấy được thị trường NQTM tại TP.HCM là một thị trường tiềm năng với các doanh nghiệp trong nước và cả doanh nghiệp nước ngồi. Hoạt động NQTM đã cĩ những bước phát triển sơi nổi trong thời gian gần đây. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng như nước ngồi đã và đang ráo riết xây dựng kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh của mình thơng qua phương thức NQTM. Một số hệ thống nhượng quyền của doanh nghiệp Việt Nam cũng đã tiến hành nhượng quyền ra thị trường nước ngồi. Đồng thời cĩ một số doanh nghiệp đã và đang mạnh dạn chủ động tìm kiếm cơ hội kinh doanh với các doanh nghiệp NQTM quốc tế cĩ thương hiệu tên tuổi.
Tuy nhiên, hoạt động NQTM so với thế giới vẫn cịn nhỏ bé, manh nha; phương thức hoạt động vẫn chưa chuyên nghiệp. Nguyên nhân là do vẫn cịn một số trở ngại từ mơi trường kinh doanh, quy định pháp luật, cơ chế chính sách, nhận thức, năng lực chuyên mơn về NQTM của bên nhượng cũng như bên nhận quyền…
Trên cơ sở phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh NQTM tại TP.HCM hiện nay, đề tài đưa ra những thành cơng cũng như những khĩ khăn từ phía các bên nhượng quyền, bên nhận quyền và phía Nhà nước đã ảnh hưởng đến sự phát triển
của hoạt động NQTM trong thời gian qua nhằm làm cơ sở để đề ra những kiến nghị và giải pháp trong tương lai nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh doanh NQTM ở TP.Hồ Chí Minh.
Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NQTM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1. Tiềm năng phát triển hình thức kinh doanh NQTM tại TP.HCM: