.6 Loại thương hiệu lựa chọn mua nhượng quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP HCM thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 70)

Thương hiệu lựa chọn mua nhượng quyền Tần suất Tỷ lệ %

Thương hiệu nước ngồi 2 15%

Thương hiệu Việt Nam 11 85%

Tổng 13 100%

Thương hiệu lựa chọn mua nhượng quyền

15%

85%

Thương hiệu nước ngồi Thương hiệu Việt Nam

Hình 3.1 Loại thương hiệu lựa chọn mua nhượng quyền

(1) Chi phí mua thương hiệu Việt Nam và chi phí đầu tư thấp hơn so với thương hiệu nước ngồi nên bên mua sẽ dễ thu hồi vốn và cĩ lợi nhuận, đầu tư an tồn hơn, cịn các thương hiệu nước ngồi phải đầu tư với chi phí quá cao mà chưa chắc đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam;

(2) Các thương hiệu của Việt Nam hiện nay cũng cĩ uy tín khơng kém so với thương hiệu nước ngồi và khi thương hiệu cĩ uy tín thì người tiêu dùng dễ chấp nhận mua sản phẩm đĩ hơn;

(3) Khi kinh doanh sản phẩm thương hiệu Việt Nam, họ cảm thấy tự hào về những sản phẩm do người Việt Nam làm ra, muốn cung cấp những sản phẩm của người Việt cho người Việt.

(4) Việc trao đổi thơng tin với bên nhượng quyền nước ngồi khĩ hơn so với bên Việt Nam.

(5) Chưa cĩ nhiều thương hiệu nhượng quyền nước ngồi để lựa chọn.

Ở đây, cần lưu ý rằng do mẫu khảo sát khơng nhiều và chủ yếu là khảo sát các bên nhận quyền thương hiệu Việt Nam nên cĩ thể kết quả khảo sát sẽ cĩ sự khác biệt nếu phỏng vấn với mẫu lớn hơn. Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát này, ta thấy rằng các thương hiệu Việt Nam vẫn cĩ những ưu thế nhất định trong lịng người tiêu dùng và để cĩ thể cạnh tranh với các thương hiệu nước ngồi thì các doanh nghiệp Việt Nam phải tập trung đầu tư xây dựng thương hiệu cĩ uy tín, xây dựng được lịng tin của người tiêu thụ đối với sản phẩm của thương hiệu mình.

3.2.2.3.2. Các kênh thơng tin về NQTM:

Do hình thức NQTM chỉ mới bắt đầu rầm rộ trong thời gian gần đây nên kênh thơng tin để tìm hiểu về hoạt động này vẫn chưa nhiều. Các bên nhận quyền biết được hình thức kinh doanh này chủ yếu qua 2 kênh chính là (1) Tự bên nhượng quyền tìm đến các đối tác để giới thiệu họ về hoạt động của doanh nghiệp, chiếm 46,67% và (2) Phương tiện truyền thơng báo đài chiếm 33,33%. Các kênh thơng tin cịn lại như thơng qua cơng ty tư vấn về nhượng quyền, các hội thảo về nhượng quyền ít cĩ hiệu quả hơn, chỉ cĩ một số ít bên nhận quyền biết được các thơng tin về

Kênh thông tin về NQTM 33.33% 6.67% 8.33% 46.67% 6.67%

Phương tiện truyền thông báo đài Công ty tư vấn về nhượng quyền Hội thảo về NQ Chủ thương hiệu tìm đến Bên nhận quyền từ tìm hiểu và liên hệ

NQTM thơng qua 2 kênh này. Điều này cho thấy, các hoạt động hỗ trợ cung cấp thơng tin về NQTM vẫn chưa nhiều, chưa cĩ nhiều doanh nghiệp hoạt động tư vấn về NQTM, hiện nay chỉ cĩ khoảng 3 doanh nghiệp thực hiện hoạt động tư vấn đĩ là Cơng ty VietLotus, FT-Pathfinder Consulting Group, và Cơng ty cổ phần phát triển NQTM Thái Bình Dương. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này chỉ mới hoạt động gần đây nên các thơng tin về NQTM vẫn chưa được cập nhật nhiều và đầy đủ. Gần đây, một số tổ chức, hiệp hội, câu lạc bộ về NQTM đã bắt đầu tổ chức các hội thảo, lớp tập huấn về NQTM nhằm giới thiệu rộng rãi hình thức này cho nhiều đối tượng hơn nữa. Trong thời gian tới, cần phát huy hơn nữa các kênh thơng tin này để hoạt động NQTM ngày càng phát triển cĩ hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP HCM thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)