.5 Các thương hiệu cĩ kế hoạch nhượng quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP HCM thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 68)

Thương hiệu nước ngồi Lĩnh vực

1 Dunkin Donuts Thực phẩm và thức uống

2 McDonald's Thực phẩm và thức uống

3 Charles & Keith Shoes Hàng tiêu dùng, thời trang

4 Celia Loe

5 Bread Talk

6 Cavana 7 Koufu

8 Starbucks Coffee Thực phẩm và thức uống

9 Athlete’s Foot

10 Century 21 Real Estate Bất động sản 11 Sotheby’s International Bất động sản

Realty Affiliates, Inc. 12 Coldwell Banker Real

Estate Corporation

13 IKEA 14 Tesco

15 Wal-Mart

16 The Coffee Club Thực phẩm và thức uống

17 Healthy Habits

18 Hudsons Coffee Thực phẩm và thức uống 19 Chicken Town Thực phẩm và thức uống 20 Coffee Bean & Tea Leaf Thực phẩm và thức uống

21 Paris Deli

22 Monaco

23 Highland Coffee Thực phẩm và thức uống

24 Han’s Bakery

25 Seven-Eleven Dịch vụ phân phối bán lẻ 26 Office 1 International Hàng tiêu dùng, thời trang

Nguồn: tổng hợp của tác giả 3.2.2.2. Các hình thức thực hiện NQTM:

Đối với các doanh nghiệp nước ngồi thì trước đây, phần lớn các cơng ty nước ngồi thực hiện nhượng quyền dưới dạng cơng ty mẹ ở nước ngồi thành lập cơng ty con (cơng ty 100% vốn nước ngồi) hoặc liên doanh. Tại các doanh nghiệp này, sau khi hồn thành thủ tục cấp giấy phép đầu tư và thành lập cơng ty, cơng ty mẹ tại nước ngồi tiến hành nhượng quyền cho cơng ty con/liên doanh tại Việt Nam dưới dạng cấp lixăng nhãn hiệu hàng hố và chuyển giao cơng nghệ (thực chất là chuyển giao tồn bộ hệ thống kinh doanh).

Để dễ dàng cho việc đăng ký, việc nhượng quyền như trên thường được chia thành hai hợp đồng: Hợp đồng Lixăng nhãn hiệu hàng hố (đăng ký tại Cục Sở hữu Cơng nghiệp Việt Nam) và Hợp đồng Chuyển giao cơng nghệ (đăng ký tại Bộ Khoa học và Cơng nghệ). Sau quá trình này, cơng ty con/liên doanh tại Việt Nam chính thức trở thành một thành viên của tập đồn: hoạt động theo những tiêu chí, tiêu chuẩn của tập đồn từ cơ cấu tổ chức, chiến lược kinh doanh, quy trình sản xuất cho tới quản lý, đào tạo... Việc cấp nhượng quyền cho chính cơng ty con/liên doanh như

vừa nêu tỏ ra thích ứng với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, do hình thức này giúp bên nhượng quyền kiểm sốt chặt chẽ hơn bên nhận quyền, đặc biệt là bảo vệ tốt hơn quyền sở hữu cơng nghiệp đang được bên nhận quyền sử dụng.

Đối với các doanh nghiệp trong nước, hiện nay phần lớn các cơng ty Việt Nam áp dụng dưới dạng nhượng quyền cho từng cá nhân riêng lẻ và theo hướng nhượng quyền phân phối sản phẩm là chính. Các doanh nghiệp hoặc tiến hành nhượng quyền và mở rộng hệ thống các cửa hàng ngay từ ban đầu hoặc tiến hành chuẩn hĩa các quy trình và sau đĩ thơng qua các đại lý, cửa hàng sẵn cĩ tiến hành nhượng quyền cho các cửa hàng này đồng thời kết hợp tìm kiếm mở rộng các cửa hàng khác.

3.2.2.3. Phân tích kết quả khảo sát hoạt động kinh doanh theo hình

thức NQTM tại TP.HCM:

3.2.2.3.1. Loại thương hiệu bên nhận quyền thích mua NQTM:

Theo kết quả điều tra cho thấy, cĩ khoảng 85% cửa hàng thích lựa chọn mua NQTM của các thương hiệu Việt Nam, chỉ cĩ 15% lựa chọn thương hiệu nước ngồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP HCM thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)