Tỷ số thanh tốn nhanh = ( Tài sản lưu động – Hàng tồn kho ) / các khoản nợ ngắn hạn
Trong đĩ, tài sản lưu động trừ đi hàng tồn kho cịn được gọi là tài sản quay vịng nhanh. Hàng tồn kho là các tài sản cĩ tính thanh khoản thấp nhất trong tổng tài sản lưu động, mất nhiều thời gian và dễ bị lỗ nhất khi bán nên khơng được tính vào tỷ số thanh tốn nhanh. Do vậy, tỷ số thanh tốn nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn khơng phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho). Do đĩ, cĩ thể thấy tỷ số thanh tốn nhanh phản ánh chính xác hơn, chân thực hơn về khả năng thanh tốn ngắn hạn.
Tỷ số thanh tốn nhanh thấp hơn năm trước cĩ nghĩa là những thay đổi về chính sách tín dụng và cơ cấu tài trợ đã làm khả năng thanh tốn của doanh nghiệp yếu đi, và ngược lại. Tuy nhiên, tỷ số này cũng cần tuỳ theo sự cần thiết của ngành: các ngành nghề khác nhau thì yêu cầu đối với tỷ số thanh tốn nhanh cũng khác nhau. Ví dụ, các ngành dịch vụ thì cần tiêu thụ nhiều tiền mặt, các khoản cần thu lại tương đối ít, do đĩ cho phép duy trì tỷ số này thấp hơn 1. Ngồi ra, vì các khoản nợ của doanh nghiệp khơng thể tập trung thanh tốn vào cùng một thời kỳ, nên tỷ suất thanh tốn nhanh nhỏ hơn 1 khơng cĩ nghĩa là khơng an tồn mà chỉ cần lượng tài sản lưu động nhanh lớn hơn những khoản nợ cần phải trả ngay trong kỳ gần nhất là cĩ thể chứng tỏ rằng tính an tồn được đảm bảo.
Qua bảng phân tích cho thấy tỷ số thanh tốn nhanh của đơn vị trong những năm qua đều nhỏ hơn 1, cho thấy đơn vị đang gặp nhiều khĩ khăn trong việc sử dụng tiền mặt và các khoản cĩ khả năng chuyển đổi thành tiền để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Mặc dù các tỷ số này cĩ tăng lên qua các năm nhưng khơng đáng kể, rủi ro về mặc tài chính đối với đơn vị tương đối cao. Do đĩ, đơn vị chú ý nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu để tạo tính độc lập hơn về tài chính, tăng cường huy động vốn để bổ sung vốn kinh doanh.
2.2.2.3 Các tỷ số hoạt động – Đánh giá năng lực kinh doanh
Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp là năng lực tuần hoàn của vốn doanh nghiệp, là một mặt quan trọng đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Vì vốn của doanh nghiệp được sử dụng để đầu tư vào các loại tài sản: tài sản lưu động và tài sản cố định, nên cần phải đo lường hiệu quả sử dụng tổng tài sản, và từng bộ phận cấu thành tổng tài sản. Nĩi chung, sự tuần hoàn vốn của doanh nghiệp là sự vận động thống nhất của vốn tiền tệ, vốn sản xuất, vốn hàng hố – dịch vụ. Trong đĩ, sự vận động của hàng hố – dịch vụ cĩ ý nghĩa quan trọng vì hàng hố, dịch vụ cĩ được tiêu dùng thì mới thực hiện được giá trị, thu hồi được vốn và hồn thành vịng tuần hoàn của vốn. Do vậy, nhà quản lý cĩ thể thơng qua mối quan hệ và sự biến động của tình hình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ và chiếm dụng vốn của doanh nghiệp để phân tích tình hình vận động của vốn. Tình hình vận động vốn của doanh nghiệp tốt, chứng tỏ trình độ quản lý kinh doanh của doanh nghiệp cao, hiệu suất sử dụng tiền vốn cao. Ngược lại, sẽ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là thấp.
Bảng 2.8: PHÂN TÍCH TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1. Doanh thu thuần 219.624 326.561 253.718 219.350 260.464 275.961
2. Hàng tồn kho 33.412 29.763 14.628 16.091 33.437 25.051
3. Các khoản phải thu 85.691 76.358 77.640 84.698 103.040 175.036
4. Tài sản cố định 194.129 217.342 218.231 161.933 217.281 476.519
5. Tổng tài sản 324.450 334.311 321.234 292.857 414.729 501.821
6. Doanh thu bình quân ngày 686 1.005 1.739 942 1.007 1.048
6. Vịng quay hàng tồn kho (vịng)
= (1) / (2) 6,57 10,97 17,34 13,63 7,79 11,02
7. Kỳ thu tiền bình quân (ngày)
= (3) / (6) 124,95 75,96 44,65 89,95 102,30 167,08
8. Hiệu quả sử dụng tài sản cố
định (lần) = (1) / (4) 1,13 1,50 1,16 1,35 1,20 0,58
9. Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài
sản (lần) = (1) / (5) 0,68 0,98 0,79 0,75 0,63 0,55