Nợ trên tổng tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông tại viễn thông cần thơ hậu giang (Trang 70 - 72)

5. Nợ trên vốn chủ sở hữu = (1) / (2) 5,68 3,55 1,13 1,78 1,78 1,65

Nguồn: Viễn thơng Cần Thơ - Hậu Giang

- Nợ trên vốn chủ sở hữu

Nhìn chung, tỷ số này tương đối thấp và cĩ khuynh hướng giảm qua các năm, năm 2002 tỷ số này là 5,68, đến cuối năm 2007 tỷ số này giảm cịn 1,65. Đây là biểu hiện khá tốt cho đơn vị, cho thấy đơn vị đã cĩ nhiều nỗ lực trong việc bổ sung vốn tự cĩ và thanh tốn các khoản nợ đã tới hạn.

- Nợ trên tổng tài sản

Tỷ số này của đơn vị là vừa phải, nĩ thể hiện nghĩa vụ của đơn vị đối với các chủ nợ trong việc gĩp vốn. Thơng thường các chủ nợ thích tỷ số này vừa phải vì tỷ số này càng thấp thì khoản nợ vay càng được đảm bảo trong trường hợp đơn vị gặp vấn đề về tài chính. Cịn các chủ sở hữu thích tỷ số này cao vì họ muốn lợi nhuận tăng

nhanh. Tuy nhiên nếu tỷ số nợ quá cao thì đơn vị dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn.

Năm 2002, tỷ số này của là 0,85 nhưng đến năm 2007 cịn 0,62 cho thấy đơn vị cĩ thể tự chủ về mặt tài chính, ít bị ràng buộc bởi các chủ nợ. Trong những năm tới, đơn vị cần chú ý hơn nữa đến các chính sách tín dụng, huy động vốn và việc đầu tư vào tài sản, duy trì tỷ số nợ ở mức vừa phải để tạo niềm tin đối với các chủ nợ, đồng thời cĩ thể tự chủ về vốn trong hoạt động kinh doanh.

2.2.2.5 Các tỷ số lợi nhuận – Đánh giá khả năng sinh lời

Các tỷ số trên phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệt. Để phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất – kinh doanh và hiệu năng quản lý, chúng ta cần phải tính tốn các tỷ số lợi nhuận. Thơng qua các tỷ số lợi nhuận, các nhà quản lý đánh giá năng lực thu lợi của doanh nghiệp, là khả năng thu được lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì lợi nhuận là kết quả cuối cùng trong kinh doanh của doanh nghiệp, thu được lợi nhuận là mục tiêu chủ yếu của sự tồn tại của doanh nghiệp là một mặt quan trọng trong đánh giá thành tích tài chính của doanh nghiệp. Các đối tượng liên quan: nhà đầu tư, chủ sở hữu, nhà quản lý,… đều quan tâm đến năng lực thu lợi của doanh nghiệp.

Năng lực thu lợi của doanh nghiệp rất quan trọng đối với những người cho vay, vì lợi nhuận thuần của doanh nghiệp là một trong những nguồn tiền chủ yếu để thanh tốn nợ. Khơng thể tưởng tượng nổi khi một doanh nghiệp thua lỗ liên miên cĩ thể cĩ khả năng thanh tốn mạnh. Năng lực thu lợi cũng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư mua cổ phần. Vì các cổ đơng thu lợi đầu tư là thơng qua cổ tức, mà tồn bộ cổ tức lại từ lợi nhuận tịnh của doanh nghiệp mà cĩ. Hơn nữa đối với cơng ty cĩ tham gia thị trường chứng khốn thì cĩ sự tăng trưởng của lợi nhuận làm cho các cổ đơng cĩ thêm lợi về giá cổ phiều trên thị trường. Bên cạnh đĩ, năng lực thu lợi của doanh nghiệp cũng quan trọng đối với các nhà quản lý vì tổng lợi nhuận và lợi nhuận thuần là những chỉ tiêu để đánh giá thành tích kinh doanh của những người quản lý.

Bảng 2.10: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ LỢI NHUẬN Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1. Lợi nhuận rịng 19.536 29.737 23.564 11.282 12.152 15.346

2. Doanh thu thuần 219.624 326.561 253.718 219.350 260.464 275.961

3. Tổng tài sản 324.450 334.311 321.234 292.857 414.729 501.821

4. Vốn chủ sở hữu 48.556 73.497 150.600 105.160 149.444 189.724

5. Lợi nhuận trên doanh thu

= (1) / (2)*100 8,90 9,11 9,29 5,14 4,67 5,56

6. Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

= (1) / (4)*100 40,23 40,46 15,65 10,73 8,13 8,09

7. Lợi nhuận trên tổng tài sản

= (1) / (3)*100 6,02 8,90 7,34 3,85 2,93 3,06

Nguồn: Viễn thơng Cần Thơ - Hậu Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông tại viễn thông cần thơ hậu giang (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)