Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông tại viễn thông cần thơ hậu giang (Trang 69 - 70)

Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản cĩ

Trong đĩ, tổng tài sản cĩ là tổng toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp bao gồm cả tài sản cố định và tài sản lưu động tại thời điểm tính tốn và dựa trên giá trị theo sổ sách kế tốn.

Tỷ số này cịn được gọi là vịng quay tồn bộ tài sản, nĩ cho biết hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đã đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Nếu như trong các thời kỳ, tổng mức tài sản của doanh nghiệp đều tương đối ổn định, ít thay đổi thì tổng mức bình quân cĩ thể dùng số bình quân của mức tổng tài sản đầu kỳ và cuối kỳ. Nếu tổng mức tài sản cĩ sự thay đổi biến động lớn thì phải tính theo tài liệu tỉ mỉ hơn đồng thời khi tính mức quay vịng của tổng tài sản thì các trị số phân tử và mẫu số trong cơng thức phải lấy trong cùng một thời kỳ.

Mức quay vịng của tổng tài sản là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tổng hợp tồn bộ tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Giá trị của chỉ tiêu càng cao, chứng tỏ cùng một tài sản mà thu được mức lợi ích càng nhiều, do đĩ trình độ quản lý tài sản càng cao thì năng lực thanh tốn và năng lực thu lợi của doanh nghiệp càng cao. Nếu ngược lại thì chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp chưa được sử dụng cĩ hiệu quả.

Qua bảng tính cho thấy tỷ số này cĩ khuynh hướng giảm qua các năm chứng tỏ tính trên tồn bộ tài sản đầu tư thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị chưa cao và đang ngày càng giảm. Nguyên nhân cĩ thể là do việc quản lý tài sản cĩ và quản lý doanh thu của vẫn cịn nhiều tồn tại. Do đĩ, đơn vị cần cĩ chính sách cụ thể để tăng hiệu quả sử dụng tài sản cĩ nhằm mục đích tăng mức thu lợi từ việc sử dụng tổng tài sản cĩ.

2.2.2.4 Các tỷ số về địn cân nợ - Đánh giá về năng lực cân đối vốn

Năng lực cân đối vồn chính là khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp. Các nhà quản lý cần đánh giá hiệu quả huy động vốn nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả sử dụng vốn tối đa. Điều này khơng những quan trọng đối với doanh nghiệp mà nĩ cịn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, ngân hàng cho vay,… Nếu khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp lớn mạnh sẽ tạo niềm tin

cho các đối tượng cĩ liên quan, do đĩ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp về nhiều mặt trong kinh doanh và tăng nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp.

Các tỷ số về địn cân nợ được dùng để đo lường phần vốn gĩp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp. Địn cân nợ tăng làm gia tăng tiềm năng tạo ra lợi nhuận và đồng thời cũng làm tăng rủi ro cho các chủ sở hữu. Vì tăng vốn bằng cách vay nợ làm tăng khả năng vỡ nợ của doanh nghiệp nên nguy cơ khơng thu hồi được nợ của các chủ nợ tăng, và nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận từ tiền vay thì lợi nhuận dành cho các chủ doanh nghiệp sẽ tăng đáng kể. Bảng 2.9: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ ĐỊN CÂN NỢ Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1. Tổng nợ phải trả 275.894 260.814 170.634 187.697 265.585 312.098 2. Tổng vốn chủ sở hữu 48.556 73.497 150.600 105.160 149.144 189.724 3. Tổng tài sản 324.450 334.311 321.234 292.857 414.729 501.821 4. Nợ trên tổng tài sản = (1) / (3) 0,85 0,78 0,53 0,64 0,64 0,62

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông tại viễn thông cần thơ hậu giang (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)