1.2.5 .Dịch vụ máy tính và liên quan tới máy tính
1.3 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến phát triển các dịch vụ logistics
1.3.1. Yếu tố tự nhiên
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đơng dân nhất, đồng thời cũng là
trung tâm kinh tế, văn hĩa, giáo dục quan trọng của miền Nam Việt Nam.
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đơng Nam Bộ và Đồng bằng sơng
Cửu Long.Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10 0 10’ – 10 0 38 vĩ độ bắc và 106 0 22’ – 106 054 ’ kinh độ đơng . Phía Bắc giáp tỉnh
Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đơng Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đơ Hà Nội gần 1.730km
Nam, từ Ðơng sang Tây, là tâm điểm của khu vực Đơng Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đơng 50 km đường chim bay. Đây là đầu mối giao
thơng nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế . Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gịn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn /năm. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km.Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,01 km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức
vào thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2009 thì dân số thành phố là
7.123.340 người (chiếm 8,30% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.401 người/km². Tuy nhiên nếu tính những người cư trú khơng đăng ký thì dân số thực tế của thành phố vượt trên 8 triệu người. Giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 20,2 % tổng sản phẩm và 27,9 % giá trị sản xuất cơng nghiệp của cả quốc gia. Nhờ điều kiện tự
nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thơng
quan trọng của Thành phố Hồ Chí Minh và Đơng Nam Á, bao gồm cả đường
bộ, đường sắt, đường thủy và đường khơng.
1.3.2. Những yếu tố kinh tế kỹ thuật 1.3.2.1 Yếu tố cơ sở hạ tầng 1.3.2.1 Yếu tố cơ sở hạ tầng
Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thơng quan trọng của Việt Nam và khu vực Đơng Nam Á. Khác
với Hà Nội, vận tải thủy ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm một tỷ lệ quan
trọng. Tính riêng vận tải hàng hĩa, đường biển chiếm khoảng 29% và đường sơng khoảng chiếm 20% tổng khối lượng thơng qua đầu mối thành phố.
Đường bộ chỉ chiếm 44% vận tại hàng hĩa nhưng chiếm tới 85,6% vận tải
hành khách. Về giao thơng đường khơng, Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là phi trường lớn nhất Việt Nam về cả diện tích và cơng suất nhà ga. Năm 2006, vận tải thành phố đã vận chuyển tổng cộng 73.743 tấn hàng hĩa, 239 triệu
lượt người và bốc xếp 44.341 tấn hàng . Tồn thành phố hiện nay cĩ khoảng 340.000 xe hơi và 3,5 triệu xe máy, gần gấp đơi so với Hà Nội.
Giao thơng đường sắt của thành phố gồm tuyến nội ơ và khu vực phụ cận -
do Xí nghiệp Liên hiệp đường sắt 3 quản lý, tuyến Bắc - Nam và một vài đoạn đường chuyên dụng, hiện hầu như đã ngưng khai thác. Trong thành phố
cĩ hai nhà ga chính: Sĩng Thần và Sài Gịn. Bên cạnh đĩ cịn cĩ một số nhà
ga nhỏ như Dĩ An, Thủ Đức, Bình Triệu, Gị Vấp. Do mạng lưới đường sắt
khơng được nối trực tiếp với các cảng, cơ sở đã cũ kỹ nên giao thơng đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh khơng phát triển, chỉ chiếm khoảng 6% khối lượng hàng hĩa và 0,6% khối lượng hành khách.
Giao thơng đường bộ, thành phố cĩ 6 bến xe khách liên tỉnh được phân bố ở các cửa ngõ ra vào: Miền Đơng, Văn Thánh, Miền Tây, Chợ Lớn, Tân Bình
- Tây Ninh, Ký Thủ Ơn. Mạng lưới khả năng tiếp nhận trên 1.200 xe/ngày, vận chuyển gần 41.000 khách/ngày đi các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên,
Đơng Nam Bộ, Đồng bằng sơng Cửu Long. Cũng theo số liệu từ 1994, tổng
lượng hành khách liên tỉnh qua thành phố khoảng 106,4 triệu lượt người/năm, nhiều nhất qua quốc lộ 1A.Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh cĩ bốn cảng biển chính: Sài Gịn, Bến Nghé, Nhà Bè, Tân Cảng cùng các cảng sơng Bình
Đơng, Tân Thuận, Tơn Thất Thuyết, Bình Lợi, Bình Phước... Ngồi ra cịn cĩ
khoảng 50 bến đị phục vụ giao thơng hành khách. Cảng Sài Gịn là một trong những cảng lớn nhất Việt Nam, chiếm 25% trong tổng khối lượng hàng hĩa thơng qua các cảng biển cả nước. Cảng Bến Nghé nằm phía hạ lưu sơng Sài Gịn, rộng 32 ha, tổng chiều dài cầu cảng 528 m, cĩ thể cho tàu cĩ tải trọng từ 15.000 - 20.000 tấn cập bến. Tuy năng lực của các cảng của Thành phố Hồ Chí Minh lớn nhưng việc chuyển tiếp giữa giao thơng đường bộ, đường biển và đường sơng gặp khĩ khăn. Tại hầu hết các cảng đường sơng, do thiết bị
1.3.2.2. Yếu tố cơng nghệ thơng tin
Cuộc cách mạng cơng nghệ thơng tin và sự ra đời của thương mại điện tử hơn bao giờ hết đã mở ra cơ hội to lớn cho các DN trong ngành giao nhận vận tải và logistics nĩi riêng khả năng tinh giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của mình trên thị trường.
Với hiện trạng và xu hướng phát triển cơng nghệ thơng tin cũng như thương mại điện tử của Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tạo ra nhiều cơ hội và khả năng áp dụng cơng nghệ logistics trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
các DN. Vị trí của logistics trong tồn bộ quá trình phân phối vật chất, thực chất là sử dụng và xử lý thơng tin để tổ chức và quản lý chu trình di chuyển hàng hĩa qua nhiều cung đoạn, chặng đường, phương tiện, địa điểm khác
nhau đáp ứng yêu cầu kịp thời, đúng lúc.
1.3.3. Yếu tố quản lý hoạt động logistics
Logistics cịn là lĩnh vực mới mẻ đối với Thành phố Hồ Chí Minh, trên
thực tế đã cĩ một số DN áp dụng quy trình Logistics nhưng mới dừng ở mức độ thực hành và thao tác. Cịn kiến thức tồn diện về logistics cũng như quản
trị logistics chưa được đào tạo và trang bị đầy đủ, nhưng đứng về nguồn nhân lực cung cấp phục vụ hoạt động logistics thì hiện tại ở Thành phố Hồ Chí
Minh khá dồi dào.
1.3.4 Yếu tố cạnh trạnh của các DN trong nước
Trong kinh doanh việc tạo ra cạnh tranh là việc rất dễ hiểu, các DN logistics cạnh tranh để dành thị phần cho mình, nhằm tạo ra lợi nhuận và uy tín cho DN.
Trong khi các DN Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp dịch vụ logistics trong lĩnh vực vận tải biển cịn gặp nhiều khĩ khăn thì các tập đồn hàng hải lớn thế giới đã và đang từng bước thâm nhập, củng cố, chiếm lĩnh thị trường trong nước và ngày càng khẳng định vị trí lớn mạnh của mình như APL,
Mitsui OSK, Maersk logistics, NYK logistics… Đây là những tập đồn hùng mạnh, tính cạnh tranh rất lớn với bề dày kinh nghiệm, năng lực tài chính khổng lồ, cĩ mạng lưới đại lý, hệ thống kho hàng chuyên dụng, dịch vụ khép kín trên tồn thế giới, mạng lưới thơng tin kết nối rộng khắp, trình độ tổ chức quản lý cao và đảm bảo khép kín quy trình hoạt động vận chuyển hàng hĩa
tồn cầu.
1.3.5. Yếu tố tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
Về chính sách hội nhập, Thành phố Hồ Chí Minh đang đẩy nhanh tiến
trình hội nhập kinh tế thơng qua những cải cách về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính, xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế và tài chính phù hợp với thơng lệ quốc tế. Việc trở thành thành viên chính thức của WTO đã đưa VN thành một quốc gia mở cửa về thương mại hàng hĩa, dịch vụ và đầu tư.
Vốn đầu tư nước ngồi, cụ thể là nguồn vốn ODA nhằm phát triển cơ sở hạ tầng và các nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ hỗ trợ cho VN ngày càng tăng. Lĩnh vực dịch vụ đang được quan tâm phát triển, hoạt động logistics đã bắt đầu thu hút sự chú ý của các cấp quản lý Nhà nước cũng như của các DN trong và ngồi nước.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trong chương 1, chúng ta đã làm rõ hơn bản chất,vai trị của Logistics và vai trị của Logistics. Đồng thời đã nêu ra được những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Logistics nĩi chung.
Hơn nữa, chúng ta đã hệ thống hĩa được cam kết cũng như lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ Logistics với các nước thành viên WTO.
Qua đĩ sẽ giúp chúng ta thấy được xu hướng tất yếu sự phát triển dịch vụ
Logistics của Việt Nam nĩi chung và thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng trong tương lai.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP TP.HCM