Cơ sở hạ tầng của dịch vụ logistics tại TP.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM đến 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 41)

1.2.5 .Dịch vụ máy tính và liên quan tới máy tính

2.2. Tổng quan kinh doanh các dịch vụ logistics của các DN TP.HCM

2.2.1.2. Cơ sở hạ tầng của dịch vụ logistics tại TP.HCM

Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải TP.HCM với tổng chiều dài các loại đường là 2.321km; tổng diện tích đường là: 22.327.128km2, cĩ 319 cầu với tổng chiều dài 18.391m. Hệ thống bến bãi cho vận tải hàng hĩa ở TP.HCM gồm cĩ:

- 4 bến xe ơ tơ liên tỉnh chính: Bến xe Miền Đơng, bến xe Miền Tây, bến xe An Sương và bến xe Ký Thủ Ơn với tổng diện tích khoảng 14,4 ha, cơng suất phục vụ 27,9 triệu hành khách/năm.

- 4 bến xe buýt chính bố trí ở khu vực chợ Bến Thành, Chợ Lớn, Thủ Đức, Hĩc Mơn với tổng diện tích khoảng 0,42ha

- 10 bãi đỗ xe ơ tơ bố trí rải rác ở một số quận với tổng diện tích gần 8 ha. - 9 bãi đỗ xe taxi với tổng diện tích khoảng 14 ha đáp ứng được một phần nhu cầu của khoảng 5500 xe taxi của thành phố.

- 6 bến kỹ thuật dành cho xe buýt với tổng diện tích khoảng 7 ha ở quận Gị Vấp, quận Tân Bình, quận 11, quận Phú Nhuận.

Nhìn chung, số lượng và diện tích bến bãi cịn ít chỉ chiếm khoảng 0,1% diện tích đơ thị. Các bến xe liên tỉnh do tập trung ở trong nội đơ, cĩ vị trí

khơng phù hợp, bị hạn chế về mặt bằng nên làm phức tạp thêm cho giao thơng

đơ thị.

Hệ thống bến bãi chuyên nghiệp chưa hình thành.

TP.HCM cĩ khoảng 948 km sơng kênh được sử dụng để vận tải gồm: + 553 km cho phép tàu thuyền lớn qua lại.

+ 95 km kênh rạch cho các phương tiện nhỏ đi lại và kết hợp làm kênh thốt nước.

+ 200 km kênh rạch phục vụ vận tải bằng phương tiện vừa và nhỏ.

Các cảng biển khu vực TP.HCM nằm quá sâu trong đơ thị như Tân Cảng, cảng Sài Gịn, cảng Bến Nghé, cảng Tân Thuận; các cảng biển khác mới xây

dựng như cảng VICT, cảng Nhà Bè cũng nằm khơng xa khu nội đơ. Cơng suất của các cảng đạt hơn 30 triệu tấn, chiếm trên 30% tổng lượng hàng hĩa xuất khẩu của vùng. Do khơng cĩ đường bộ, đường sắt chuyên dụng nối với cảng

mà trực tiếp sử dụng chung mạng đường nội đơ nên gây ùn tắc giao thơng đơ thị, làm giảm cơng suất của các cảng do khĩ khăn khi rút hàng khỏi cảng. Thành phố hiện cĩ một sân bay là sân bay Tân Sơn Nhất do Tổng cục Hàng khơng dân dụng quản lý. Tổng diện tích sân bay, phục vụ sân bay và đất phục vụ quốc phịng 1098,8 ha. Ngồi ra, từ năm sau 2010, sân bay Long Thành cĩ thể được đưa vào sử dụng. Đây là sân bay cĩ năng lực thiết kế tối đa 100 triệu khách và 5 triệu tấn hàng hĩa/năm; đĩn nhận được loại máy bay A380-800 và tương đương, diện tích chiếm đất 5.000 ha. Cảng hàng khơng sẽ gồm hệ

thống 4 đường hạ cất cánh kích thước 4.000 m x 60 m, đường lăn, sân đỗ tàu bay, khu nhà ga hành khách, hàng hĩa, hệ thống đường giao thơng, khu bảo

dưỡng, sửa chữa máy bay, kho nhiên liệu hàng khơng, khu quản lý điều hành cảng và

các cơng trình phụ trợ...

Đường sắt khu vực TP.HCM và vùng phụ cận từ ga Trảng Bom về ga Sài

Gịn dài 56km. Hiện nay chủ yếu cịn lại tuyến đường sắt Thống Nhất nối từ Hà Nội đến TP.HCM.

Các cảng chính ở TP.HCM gồm cĩ: Tân Cảng Sài Gịn ( SaiGon New Port), Cảng Cát Lái, Cảng Thị Vải Cảng Cái Mép, Cảng Khánh Hội

Bảng 2.3: Cơ sở hạ tầng các cảng chính ở TP.HCM

Cơ sở hạ tầng cảng Sài Gịn Cát Lái Bến Nghé VICT

Diện tích cảng 50 ha 70 ha 32 ha 20 ha Tổng chiều dài cầu cảng 2.667m 973m 816m 486m

Số lượng cầu cảng 18 6 4 3

Độ sâu mớn nước -11 m -10.5 m -10.5 m -10 m Trọng tải tối đa của tàu (DWT) 30.000 30.000 30.000 25.000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM đến 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)