Tăng cường hoạt động Marketing nhằm thu hút khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM đến 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 78 - 84)

3.2 .2Tập trung đa dạng hố dịch vụ Logistics

3.2.7 Tăng cường hoạt động Marketing nhằm thu hút khách hàng

Hoạt động Marketing của các DN cung cấp dịch vụ logistics trong thời

gian qua chưa được các DN quan tâm và phát triển thích đáng. Các hình thức triển khai cịn đơn giản, tên DN, nội dung, nội dung nghiệp vụ kinh doanh chỉ

hạn chế việc thu hút khách hàng của DN. Để phát triển hoạt động kinh doanh của DN, thu hút được khách hàng thì việc tăng cường hoạt động Marketing

phải được xem là hoạt động ưu tiên hàng đầu đối với các DN kinh doanh vận tải giao nhận hiện nay.Các DN cần :

-Thiết lập và mở rộng hơn nữa mối quan hệ với các văn phịng đại diện và các tổ chức kinh tế nước ngồi tại Việt Nam.

- Thường xuyên giữ liên hệ tốt với các cơ quan thương vụ và các tổ chức quốc tế của nước ngồi tại TP.HCM cũng như của TP.HCM tại nước ngồi để khai thác thơng tin về các hợp đồng thương mại và đầu tư nhằm mục đích khai

thác nhu cầu dịch vụ vận tải và giao nhận.

- Cĩ kế hoạch tham quan, khảo sát để tìm tịi và học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng theo những tiêu chuẩn quốc tế.

- Nghiên cứu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc mở các văn phịng

đại diện hoặc chi nhánh của DN ở nước ngồi để khai thác và mở rộng thị

trương kinh doanh

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Chương 3 của luận văn đã trình bày định hướng phát triển dịch vụ

logistics tại TP.HCM đến 2015, dựa trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ này hiện nay, đồng thời căn cứ vào tình hình kinh tế trong nước, khu vực và thế giới, cùng với dự đốn xu hướng logistics trong tương lai.

Các định hướng này cũng nhằm gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh

và cải tiến chất lượng dịch vụ của các DN logistics, đáp ứng nhu cầu logistics ngày càng cao và đa dạng.

PHẦN KẾT LUẬN 1./ Kết Luận

Dịch vụ logistics là một khái niệm mới xuất hiện trong thời gian gần đây, thực chất nĩ gắn liền chặt chẽ với ngành giao nhận vận tải và là giai đoạn phát triển ở mức độ cao của ngành dịch vụ này. Cùng với sự phát triển kinh tế

ngoại thương tồn cầu, dịch vụ logistics đang ngày càng trở nên phổ biến rộng khắp thế giới và cĩ ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển nền kinh tế quốc dân.

TP.HCM là một trung tâm kinh tế - dịch vụ – văn hĩa lớn nhất của cả nước, đĩng vai trị quan trọng tiên phong trong cơng cuộc xây dựng nền kinh tế CNH-HĐT, và là một trong những khu vực trọng điểm phát triển nhanh

nhất của nền kinh tế quốc gia trong quá trình hội nhập khu vực và tồn cầu hĩa. Chính vì vậy TP.HCM cần phải chú ý tập trung phát triển dịch vụ logistics để khơng những đáp ứng nhu cầu bức thiết ngày càng tăng cho hoạt động kinh tế trong nước mà cịn bắt kịp với nhịp độ phát triển của các nước

tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Luận văn đã tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ logistics tại TP.HCM trong thực tại, từ đĩ rút ra được những điểm mạnh –

thuận lợi và những điểm yếu – khĩ khăn đối với hoạt động dịch vụ logistics

hiện nay.

Trên cơ sở đĩ, kết hợp với kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics của các

nước tiên tiến trên thế giới, đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những

khĩ khăn đang tồn tại và hướng phát triển dịch vụ logistics tại TP.HCM trong thời gian tới. Khi thực hiện các giải pháp này cần phải xét đến mục tiêu và

định hướng phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung. Khuyến khích đầu tư trang

thiết bị hiện đại, vi tính hĩa và ứng dụng cơng nghệ thơng tin tiên tiến trong

dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 để đáp ứng nhu cầu khách hàng

trong và ngồi nước. Các DN kinh doanh dịch vụ logistics cần chú ý đến việc cung cấp các loại dịch vụ gia tăng giá trị và tối ưu hĩa quản trị tồn kho, cung

ứng, phân phối ... làm tăng tính cạnh tranh của hàng hĩa Việt Nam. Các DN

giao nhận – logistics trong nước cần hợp tác liên kết với nhau để cung cấp

đầy đủ các dịch vụ trong dây chuyền logistics, thúc đẩy phát triển dịch vụ

logistics trong nước và tham gia vào thị trường quốc tế.

2/ Kiến nghị

Trên đây là những giải pháp nhằm định hướng phát triển dịch vụ logistics

tại TP.HCM đến 2015. Tuy nhiên để những định hướng này thực hiện cĩ hiệu quả hơn, cần cĩ sự hỗ trợ từ phía Chính phủ cũng như các cấp quản lý TP.HCM và Hiệp hội giao nhận Việt Nam. Một số kiến nghị cụ thể như sau :

2.1 Đối với nhà nước và chính phủ

- Nhà nước cần nhanh chĩng đầu tư xây dựng hiện đại hĩa hệ thống cơ sở hạ tầng TP.HCM đối với các cơng trình trọng điểm như hệ thống cảng, hệ

thống giao thơng đường bộ, hệ thống thơng tin liên lạc ... Ban hành các quy chế pháp lý ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin và thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ...

- Chính phủ cần phải gấp rút bổ sung đầy đủ các chế định về dịch vụ

logistics trong Luật hàng hải và Luật thương mại để bảo vệ thích đáng quyền lợi của các DN kinh doanh dịch vụ này tại Việt Nam.

- Cần phải cải tiến những qui định thủ tục Hải quan thơng thống hơn. Tăng cường ứng dụng khai báo Hải quan bằng điện tử qua mạng máy vi tính. Hiện đại hĩa cơng tác kiểm hĩa Hải quan bằng cơng nghệ tia X hoặc máy soi container...

- Thành lập Ban quản lý hoạt động dịch vụ logistics TP.HCM nhằm đảm

doanh dịch vụ logistics, giúp cho cơng tác quản lý và quy hoạch phát triển ngành giao nhận logistics tại TP. HCM một cách khoa học, đồng bộ và hiệu quả.

2.2. Đối với Hiệp hội giao nhận Thành phố Hồ Chí Minh

- Hiệp hội cần phải tổ chức các hoạt động thiết thực nhằm đại diện chính đáng cho lợi ích DN logistics trong các quan hệ trong và ngồi nước, nhất là

việc làm cầu nối cho DN với Nhà nước trong việc đề ra các chính sách phát triển dịch vụ logistics và việc quy hoạch phát triển ngành nghề.

- Hiệp hội cần chú ý cơng tác tư vấn cho DN logistics về pháp lý quốc tế, cung cấp các thơng tin thị trường, tìm chọn đối tác nước ngồi và bảo vệ lợi ích của hội viên khi gặp rào cản và tranh chấp thương mại quốc tế.

- Hiệp hội cần phải xử lý tốt việc cạnh tranh khơng lành mạnh trên thị trường dịch vụ logistics và điều hịa quyền lợi của các hội viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phần 1: tiếng Việt

1/. Bộ Thương Mại (2006) “Báo cáo của Ban cơng tác về việc gia nhập WTO của ViệtNam

2/. Triệu Thị Hồng Cẩm (1997), Nghiệp vụ vận tải bảo hiểm ngoại thương, Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh

3/. PGS TS Hoàng Văn Châu (1999), Vận tải Giao nhận hàng hóa xuất nhập

khẩu, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.

4/. Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí

Minh (2004, 2005, 2006,2007,2008), Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ

Chí Minh.

5/. TS. Nguyễn Thanh Hội, TS Phan Thăng (2001), Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội

6/. Luật Thương mại, Luật Hải quan và Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (2005), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7/. GS TS Võ Thanh Thu chủ biên, PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Những

giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Incoterms 2000 tại Việt Nam, Nhà xuất

bản Thống kê, Hà Nội.

8/. PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị logistics, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội.

9/. PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị cung ứng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội.

10/. Website Cục Hải quan Đồng Nai: www.dncustoms.gov.vn

11/. Website Hãng hàng không Việt Nam: www.vietnamairlines.com.vn 12/. Website Hiệp hội cảng biển Việt Nam: www.vpa.org.vn

14/. Website Tạp chí hàng hải Việt Nam: www.visabatimes.com.vn 15/. Website Tổng cục Hải quan Việt Nam: www.customs.gov.vn

16/. Website Viện kinh tế Tp.HCM: www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn

Phần 2: tiếng Anh

17/. By Staff Logistics Management (2004), "Security Action urged to combat freight theft", The Logistics Management website

18/. Council of Logistics Management (2004), Supply Chain Management/ LogisticsManagement Definitions, CLM website

19/. Douglas M. Lambert, James R. Stock, Lisa M. Ellram (1998), Fundamentals

of Logistics Management, McGraw-Hill, Singapore.

20/. David Simchi-Levi, Philip Kaminsky, Edith Simchi-Levi (2000), Designing

and Managing the Supply Chain, McGraw-Hill, USA.

21/. James R.Stock, Douglas M. Lambert (2001), Strategic Logistics

Management, McGraw-Hill, USA.

22/. Kate Visatek (2005), Supply chain and Logistics terms glossary, Supply Chain Visions, USA.

23/. Website: Hiệp hội các nhà Quản trị chuỗi cung ứng chuyên nghiệp Hoa Kỳ: www.cscmp.org

24/. Website: APL Logistics: www.apllogistics.com

25/. Website: Hội đồng Quản trị chuỗi cung ứng Hoa Kỳ: www.cscm.org 26/. Website: Hội đồng Quản trị Logistics Hoa Kỳ: www.clm.org

27/. Website: Maersk logistics: www.maersk-logistics.com 28/. Website: Tập đoàn DHL: www:dhl.com

29/. Website: Tập đoàn Fedex: www.fedex.com

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM đến 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)