Cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách tại công ty xăng dầu khu vực II (Trang 33)

- Cơ cấu tổ chức cơng ty theo mơ hình sau:

Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức, quản ly Công ty Xăng dầu Khu vực II

- Cơng ty XDKV II giữ vai trị chủ đạo với tổng nguồn vốn kinh doanh

khoảng 1.902 tỷ đồng. Công ty có 3 đơn vị trực thuộc :

Ban Giám đốc P. Công nghệ thông tin P. Kỹ thuật hàng hóa P. Cơng nghệ đầu tư P. Kinh doanh xăng dầu P. Kế tốn tài chính P. Tổ chức cán bộ P. Hành chính tổng hợp P. Pháp chế thanh tra Tổng kho xăng

dầu Nhà Bè Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu P. Phát triển doanh nghiệp Xí nghiệp Dịch vụ xây lắp & thương

ƒ Tổng kho xăng dầu Nhà Bè : Là nơi tiếp nhận xăng dầu từ nước ngoài, bảo quản, dự trữ và cung cấp xăng dầu cho toàn ngành. Trụ sở đặt tại huyện Nhà Bè, cách trung tâm thành phố 15 km về phía Nam với tổng sức chứa là 400.000 m3.

ƒ Xí nghiệp bán lẻ : Tổ chức bán hàng trực tiếp cho khách hàng thông qua các cửa hàng bán lẻ và Đại lý với thị trường chính là TP. HCM. Xí nghiệp có hệ thống 62 Cửa hàng bán lẻ và hơn 140 đại lý.

ƒ Xí nghiệp dịch vụ xây lắp và thương mại: Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chuyên ngành xăng dầu phục vụ nhu cầu kinh doanh ngành và xã hội (xây lắp các cơng trình, dịch vụ kỹ thuật cơng nghệ chun dùng, xử lý chất thải, vệ sinh bồn bể…cho các đơn vị nội bộ ngành và các khách hàng có nhu cầu)

2.1.4 Phương hướng phát triển của Cơng ty:

2.1.4.1 Tình hình thị trường xăng dầu của Việt Nam:

- Hoạt động kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam được bắt đầu từ năm 1898-

1899 với sự có mặt của các hãng dầu CFAPO, Shell, Caltex và Esso là các hãng dầu mỏ quốc tế ở Việt nam gắn liền với cuộc xâm lược và khai thác

thuộc địa của tư bản phương Tây.

- Ngày 12/01/1956 Bộ Thương nghiệp có quyết định số 09/BTN.NĐ.KB

thành lập Tổng Công ty xăng dầu mỏ để cung cấp nhu cầu xăng dầu ở Miền

Bắc và phục vụ cơng cuộc giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.

Ngay sau khi giải phóng Miền Nam, theo quyết định số 222/TVT-QĐ ngày 24/07/1975 của Ban tiếp quản vật tư Miền Nam (mật danh K8) thành lập Công ty xăng dầu Miền Nam để tiếp quản cơ sở vật chất kỹ thuật mạng lưới kinh doanh xăng dầu tại Sài gịn và các tỉnh phía Nam. Đến ngày 17/09/1975 Bộ trưởng Bộ vật tư có quyết định số 827/BTN về việc đổi tên Công ty xăng dầu Miền Nam thành Công ty xăng dầu khu vực II trực thuộc Tổng Công ty xăng dầu – Bộ vật tư.

- Cùng với quá trình đổi mới phát triển kinh tế đất nước, đến nay tại Việt

Nam 11 doanh nghiệp nhập khẩu kinh doanh xăng dầu với hệ thống kênh phân phối được hình thành đã từng bước tạo ra sự cạnh tranh nhóm và cạnh tranh mở rộng trong thương mại xăng dầu để xác định vị thế của mỗi đơn vị trên thị trường.

Bảng 3.13 : Danh sách các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu

STT Doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu Đơn vị chủ quản

1 Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Bộ Thương mại (Bộ Công thương)

2 Công ty thương mại và đầu tư (Petec) Bộ Thương mại (Bộ Công thương)

3 Cơng ty TNHH 1 thành viên dầu khí Sài gịn

(Saigon Petro) Thành ủy TP. HCM

4 Công ty thương mại dầu khí (Petechim) Tập đồn dầu khí Việt Nam

5 Cơng ty dịch vụ dầu khí (PDC) Tập đồn dầu khí Việt Nam

6 Cơng ty liên doanh dầu khí (Petro MeKong) L.doanh Petro VN và 8 tỉnh M. Tây

7 Cơng ty xăng dầu qn đội Bộ Quốc phịng

8 Công ty xăng dầu Hàng không (Vinapco) Tổng Công ty Hàng không QGVN

9 Công ty XNK xăng dầu Đồng Tháp UBND tỉnh Đồng Tháp

10 Công ty XNK vật tư đường biển Bộ giao thông vận tải

11 Công ty Vật tư tổng hợp Phú Yên UBND tỉnh Phú Yên.

- Trong đó, Tổng Cơng ty xăng dầu Việt Nam là doanh nghiệp giữ vị thế chủ

đạo của thị trường xăng dầu và được nhà nước giao cho vai trị bình ổn nhu

cầu thị trường xăng dầu cả nước: Đảm nhiệm hạn ngạch nhập khẩu xăng

dầu hơn 60% tổng hạn ngạch nhập khẩu hàng năm.

2.1.4.2 Những thuận lơi, khó khăn và thách thức của Công ty:

- Về đối thủ cạnh tranh: từ năm 1990 với cơ chế hạch toán kinh doanh ngành xăng dầu, nguồn xăng dầu nhập theo Hiệp định từ Liên Xơ khơng cịn, nhà nước giao cho tự khai thác nguồn hàng - tổ chức nhập khẩu- cung ứng bán ra thị trường. Trước sự đổi mới này, xuất hiện các doanh nghiệp mới cùng với Tổng Công ty xăng dầu và Cơng ty dầu lửa Trung Ương, đó là : Công

ty thương mại đầu tư và dịch vụ dầu khí Petechim – trực thuộc Bộ thương

và xuất nhập khẩu tổng hợp, trong đó có xăng dầu. Cơng ty dầu khí Sài Gịn (Saigon Petro) được thành lập trực thuộc kinh tế Đảng Thành Ủy TP. HCM và công ty Airirimex của Tổng công ty Hàng không nhập khẩu nhiên liệu bay (ZA1) và các mặt hàng khác. Công ty xăng dầu quân đội ra đời để

đáp ứng nhu cầu xăng dầu cho quốc phòng và kinh doanh xăng dầu khác

cho xã hội.

- Từ năm 1995, Petechim tách ra thành Công ty thương mại xuất nhập khẩu và đầu tư (Petec) thuộc Bộ Thương mại kinh doanh xuất nhập khẩu, trong

đó chủ yếu là xăng dầu và cơng ty Petechim thuộc Petro Việt Nam. Như

vậy, từ độc quyền đến cạnh tranh nhóm và nay thuộc sự cạnh tranh mở

rộng.

Giai đoạn 1975-1985 Giai đoạn 1986-1995 Giai đoạn 1996- nay

1. Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam: với 11 thành viên kinh doanh xăng dầu.

2. Công ty dầu lửa Trung ương

1. Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam : Với 44 công ty kinh doanh xăng dầu và 8 chi nhánh, xí nghiệp

2. Cơng ty dầu khí (Petechim) – 1985

3. Cơng ty dầu khí Sài Gịn (Saigon Petro) – 1986

4. Cơng ty dầu khí hàng khơng (Airimex) – 1987

5. Công ty xăng dầu quân đội

1. Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam 2. Công ty Petec

3. Công ty Saigon Petro 4. Công ty Petechim 5. Công ty PDC

6. Công ty Petro Mekong 7. Công ty Vinapco

8. Cơng ty dầu khí Đồng Tháp 9. Công ty xăng dầu quân đội

10. Công ty xuất nhập khẩu xăng dầu đường biển

11. Công ty vật tư xăng dầu Phú Yên

02 đầu mối 05 đầu mối 11 đầu mối

- Phía sau các cơng ty đầu mối nhập khẩu nói trên là hàng trăm công ty

thị trường như vậy, nên tuy thị trường xăng dầu trong nước chưa xuất hiện các công ty nước ngồi vì cịn phải chờ Chính phủ Việt Nam cho phép nhưng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau cũng hết sức quyết liệt.

- Các đối thủ có tiềm năng và năng lực cạnh tranh gay gắt với Công ty xăng dầu Khu vực II đó là Saigon Petro, Petec, Petechim.

- Về áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế: hai nguồn năng lượng đã và

đang thay thế cho xăng dầu là khí đốt và điện năng. Phân khúc thị trường

các ngành này nhắm vào trước hết là tiêu dùng sinh hoạt dân cư và các ngành nghiệp.

- Từ 1991 khi điện tương đối đủ, gas cho tiêu dùng đưa ra thị trường vào

1992 nên hàm lượng dầu hoả giảm đáng kể, trung bình 8%/năm. Năm 1994 Nhà máy điện Bà Rịa tiêu thụ 186.000 tấn DO, đến 1995 khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ đưa vào cung cấp cho nhà máy thay thế DO làm cho Nhà máy giảm tiêu thụ DO xuống còn 35.000 tấn DO, từ 1998 đến nay chỉ dự phịng sử dụng DO khi cơng nghệ gas có sự cố.

Như vậy, từ 1992 trở lại đây Gas là mặt hàng thay thế mạnh mẽ cho xăng, dầu hỏa và cho dầu DO, FO mà sẽ ngày càng tăng trong những năm tới tại Việt Nam.

- Áp lực từ khách hàng: trong cơ chế thị trường, quyền lực thị trường thuộc về người mua, khách hàng là thượng đế. Người mua có quyền lựa chọn và quyết định mua bằng nhiều phương thức như : chỉ định mua, đấu thầu cung cấp nhiên liệu, kí hợp đồng mua với nhiều doanh nghiệp bán,… đã tạo ra sức ép to lớn cho các doanh nghiệp trong ngành xăng dầu ganh đua hạ giá, khuyến mại, dịch vụ,… để giành quyền bán. Kết quả là mặt bằng giá bị ép xuống làm cho mức lợi nhuận của ngành kinh doanh xăng dầu liên tục giảm và thậm chí xuống đến mức hồ vốn hoặc lỗ ở nhiều thời điểm trong những năm gần đây.

- Tại thị trường Tp. HCM và các khu vực phía Nam có thể phân nhóm khách hàng như sau :

ƒ Nhóm 1: khách hàng là ngành cơng nghiệp nặng, Nhà máy điện, Thép,

Xi măng, Khai thác mỏ và dầu khí,…

ƒ Nhóm 2: các khách hàng sản xuất cơng nghiệp đốt lị như bóng đèn,

thủy tinh, nhựa, dày da, gạch men…

ƒ Nhóm 3: các khách hàng đánh bắt và dịch vụ thủy sản.

ƒ Nhóm 5: các khách hàng nơng nghiệp và tiêu dùng cho sinh hoạt

ƒ Nhóm 6: các khách hàng kinh doanh thương mại xăng dầu phân phối

bán buôn, hoặc kinh doanh bán lẻ.

- Áp lực từ nhà cung ứng: cho đến nay 100% lượng xăng dầu tiêu thụ ở Việt Nam là phải nhập khẩu từ nước ngoài. Do vậy, vấn đề nguồn hàng và giá nhập khẩu xăng dầu về Việt Nam trực tiếp bị ảnh hưởng từ tình hình thị

trường thế giới. Hơn nữa trình độ tổ chức giao dịch thương mại ngoại thương ở Việt Nam chưa nhiều kinh nghiệm, chưa thật sự giỏi; ngay cả

Petrolimex có gần 50 năm kinh doanh xăng dầu nhưng trước đây là tiếp

nhận xăng dầu do nhà nước kí Hiệp định với Liên Xô và các nước XHCN ; chỉ từ 1992 đến nay mới tham gia đàm phán nhập khẩu trực tiếp. Kể cả Petro Việt Nam, mặc dù có ưu thế trong quan hệ liên doanh thăm dị khai thác dầu khí với các tập đồn dầu khí quốc tế, nhưng cũng mới hơn 10 năm nhập khẩu xăng dầu về để kinh doanh. Chính vì vậy, áp lực từ các nhà cung cấp nước ngoài đối với các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn và luôn tạo cho các doanh nghiệp ở thế bị động, ít có quyền lực của người đi mua. Do

đó việc từ chối bán, nâng giá, chất lượng xăng dầu không cao, tiến độ giao

hàng thất thường là điều dễ lượng hoá, nhận thấy và các điều kiện khắt khe về quan hệ thanh toán (điều kiện L/C) là đương nhiên.

- Tuy nhiên, đối với Petrolimex Việt Nam thực hiện chức năng hạch tốn tập trung tồn ngành, tập trung công tác nhập khẩu xăng dầu về Việt Nam và chịu trách nhiệm điều động, cân đối đảm bảo nguồn hàng hoá cho các đơn vị thành viên theo số lượng, chủng loại, chất lượng và tiến độ. Với cơ chế quản lý tập trung như vậy, Petrolimex Việt Nam có lợi thế là doanh nghiệp

có khối lượng hàng mua lớn nhất ở Việt Nam đối với các nhà cung cấp

nước ngồi - hiện có quan hệ với hơn 30 nhà cung cấp - như các hãng dầu

khí đa quốc gia với tầm cỡ trung bình đặt văn phịng tại Singapore, hãng

dầu khí Mao Minh của Trung quốc, Hãng dầu khí quốc gia Đài Loan,… Như vậy, Petrolimex có chiến lược nhập khẩu xăng dầu phù hợp - chia nhỏ khối lượng mua để tạo thế thương lượng và tạo ra quyền lực người mua, với các hợp đồng ngoại thương tháng, quí, 6 tháng hoặc 1 năm tùy theo hãng.

Đồng thời sẵn sàng mua ngay (CF) với các nhà cung cấp khi tính tốn có

hiệu quả. Tuy nhiên, Petrolimex vẫn phải gánh chịu các áp lực từ nhà cung cấp nhưng mức độ thấp nhất trong ngành.

- Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm năng: mức độ cạnh tranh trong tương lai của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cuả Việt Nam bị chi phối bởi nguy cơ xâm nhập của các hãng xăng dầu quốc tế. Bởi lẽ, trước đây ngành xăng dầu hoạt động trong cơ chế độc quyền ; đến cuối thập kỉ 1980 trở lại

nghiệp 100% vốn thuộc sở hữu nhà nước nên đã chuyển từ độc quyền

doanh nghiệp sang cạnh tranh nhóm. Từ 1993 Nhà nước đã cho phép các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư kinh doanh hạ nguồn các sản phẩm dầu mỡ nhờn và hoá chất ; như vậy là các rào cản gia nhập thị trường xăng dầu là rất cao. Do đó, sự gia nhập ngành xăng dầu chỉ là các doanh nghiệp trong nước vào thị trường hạ nguồn kinh doanh xăng dầu.

- Nhưng, theo cam kết và lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cùng với các cam kết khác, 28/7/1995 Việt Nam ra nhập Asean, 14/10/1998 Việt Nam là thành viên chính thức cuả APEC và hiện nay đang là thành viên chính thức của WTO thì trong tương lai gần chính phủ Việt Nam phải dỡ bỏ các rào cản vốn rất cao và chấp nhận sự ra nhập của các tập đồn dầu khí lớn quốc tế đầu tư kinh doanh hạ nguồn xăng dầu. Đây là các đối thủ to lớn và cạnh tranh ngày càng khó khăn cuả các doanh nghiệp cuả Việt Nam. Theo thông tin của sở Thương mại Tp. Hồ Chí Minh : từ 3/2003 đã nhận 04 hồ sơ và đơn cuả 4 tập đồn dầu khí lớn của thế giới, vốn trước đây đã

kinh doanh xăng dầu tại miền nam Việt Nam từ trước 1975 là : Shell, Mobil, Caltex và BP đề nghị được đầu tư cửa hàng kinh doanh. Đây là

những dấu hiệu đe dọa ở thị trường hạ nguồn xăng dầu tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh phiá Nam.

-

2.2 Tình hình cơng tác kế tốn tại Cơng ty xăng dầu khu vực II: 2.2.2 Giới thiệu tổng quát hệ thống kế tốn tại Cơng ty:

- Chế độ sổ kế tốn và hình thức kế tốn:

ƒ Hình thức sổ kế tốn: Cơng ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.

ƒ Các loại sổ kế tốn áp dụng tại Cơng ty như sau:

o Sổ chi tiết chứng từ

o Sổ cái chi tiết các tài khoản

o Sổ cái tổng hợp các tài khoản

o Bảng cân đối kế tốn

o Sổ chi tiết chi phí

2.2.3 Hệ thống báo cáo kế toán:

- Hệ thống báo cáo tại Công ty Xăng dầu KV II bao gồm:

o Các hệ thống tài chính sẽ giúp quá trình lập kế hoạch và đưa ra các kế hoạch hành động của tổ chức của Công ty. Các hệ thống tài chính cũng sẽ giúp theo dõi và quản lý các nguồn lực cần có để hồn thành nhiệm vụ đã đề ra.

o Thực hiện quản lý nguồn lực tốt sẽ giúp Công ty thể hiện các nỗ lực nâng cao tính minh bạch của hệ thống kế tốn. Việc xây dựng các hệ thống tài chính rất quan trọng cịn vì các lý do sau:

+ Hệ thống kế tốn và năng lực tài chính sẽ giúp Công ty đưa ra các quyết định đúng đắn dựa trên nguồn tiền mặt và các nguồn lực sẵn có.

+ Giám sát tài chính, so sánh thu nhập, chi tiêu thực tế so với mức thu nhập và chi tiêu dự tốn giúp lãnh đạo Cơng ty đảm bảo rằng có đủ tiền cần thiết để hồn thành hoạt động

+ Xây dựng các quy trình kiểm sốt tài chính và kế tốn rõ rang

để đảm bảo các khoản đầu tư được sử đụng đúng mục đích ban đầu.

+ Tính minh bạch, lập kế hoạch rõ ràng và các dự tốn mang tính thực tế sẽ góp phần làm cho Cơng ty trở nên đáng tin cậy hơn.

Danh mục Báo cáo Tài chính thực hiện tại Công ty:

ĐƠN VỊ STT TÊN BÁO CÁO HIỆU SỐ

KỲ BÁO CÁO TỔNG CÔNG TY VP CÔNG TY TKNB XNBL XNDV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách tại công ty xăng dầu khu vực II (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)