- Các điều kiện cụ thể cần có:
Muốn dự tốn ngân sách một cách chính xác, phản ánh đúng tiềm năng thực tế thì Cơng ty Xăng dầu khu vực II cần phải có bộ phận kế tốn quản trị riêng, nhằm cung cấp các thơng tin nội bộ một cách trung thực phục vụ các nhà quản lý Cơng ty. Bộ phận kế tốn quản trị sẽ là bộ phận tách biệt với bộ phận kế tốn tài chính và vẫn trực thuộc phịng kế tốn của Cơng ty. Theo hình thức này, bộ phận kế tốn Cơng ty sẽ được tổ
chức như sau:
Ngồi ra, nhân viên bộ phận kế tốn quản trị phải là những người am
hiểu về nghiệp vụ, trình độ chun mơn cao và có phẩm chất đạo đức
nghề nghiệp tốt.
- Kiến nghị về hệ thống thơng tin kế tốn:
o Vấn đề quan trọng của dự toán ngân sách là truyền số liệu, kết nối số liệu ở các bộ phận liên quan trong Công ty. Việc lập kế hoạch hiện nay tại Cơng ty chủ yếu tiến hành trên excel, do đó, cơng ty nên đầu tư thêm vào các dự án mua phần mềm tin học về dự toán ngân sách hoặc thuê công ty cung cấp phần mềm viết phầm mềm dự tốn ngân sách cho phù hợp với tình hình hệ thống thơng tin kế tốn hiện tại tại công ty.
- Một số kiến nghị khác:
o Tổ chức hệ thống truyền thông tin tại Công ty một cách hồn chỉnh và thơng suốt nhằm đảm bảo các mục tiêu, chính sách của Cơng ty, quan điểm, tư tưởng của các nhà quản lý được truyền đạt đến các
phịng ban một cách nhanh chóng và chính xác.
o Thường xuyên tổ chức huấn luyện, trao đổi nghiệp vụ cho các nhân viên tham gia q trình lập dự tốn, và nhất là cho các nhân viên thuộc bộ phận kế toán quản trị.
cần hợp tác để lập các báo cáo dự toán ngân sách chính xác, hiệu quả. Trong q trình lập dự tốn, sẽ có sự phân chia các nguồn lực giới hạn cho các phòng ban, đơn vị thành viên, theo tâm lý chung thì mọi người ln tranh cãi để giành được khoản ngân sách lớn nhất cho phòng mình, đơn vị mình, vì vậy, mọi người cần hiểu rõ ảnh hưởng của dự toán ngân sách đối với hoạt động của Cơng ty trong
tương lai mà có thái độ đúng, hợp tác, vì mục tiêu chung của Cơng ty mà từ bỏ lợi ích riêng.
o Ban Giám đốc công ty phải coi trọng việc lập dự toán ngân sách, tạo
điều kiện tốt, động viên, khuyến khích mọi người trong cơng ty cùng
quan tâm tham gia ý kiến vào việc lập kế hoạch và dự toán ngân sách.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Họat động của doanh nghiệp là một hoạt động có định hướng bằng kế họach dài hạn và được thực hiện thong qua các giai đoạn nối tiếp nhau trong các kỳ kế hoạch ngắn hạn. Kế họach ngắn hạn là dự toán ngân sách họat động chủ đạo hàng năm nhằm xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho từng năm. Dự tốn là một bảng tóm tắt trên mọi phương diện của các kế hoạch và mục tiêu cho tương lai của doanh nghiệp, xác định các nhiệm vụ cụ thể mà từng bộ phận trong doanh nghiệp phải thực hiện.
Hồn thiện dự tốn ngân sách là công việc vô cùng quan trọng, cần thiết. Để hồn thiện cơng tác dự tốn ngân sách trước hết cơng ty cần xây dựng ngun tắc lập dự tốn ngân sách. Nguyên tắc dự toán ngân sách phải hướng đến mục tiêu ngày càng phát triển công ty và phải thu hút sự tham gia của tất cả các bộ phận trong công ty.
Công ty Xăng dầu khu vực II nên thay đổi công việc lập kế hoạch như hiện tại bằng hình thức lập dự tốn ngân sách. Việc lập kế hoạch hiện nay chủ yếu dựa theo kế hoạch do Tổng Công ty Xăng dầu giao chỉ tiêu về công ty, công ty sẽ xây dựng kế hoạch của mình đảm bảo đáp ứng yêu cầu của cấp trên và phải phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong năm kế hoạch.
Để các báo cáo dự tốn ngân sách chính xác và hữu hiệu thì cơng tác dự tốn ngân sách được thực hiện từ cấp dưới và chuyển lên cấp trên để xem xét. Sau khi cấp trên xem xét, góp ý sẽ chuyển báo cáo dự tốn ngân sách về cho cấp dưới để chỉnh sửa. Báo cáo dự toán ngân sách sau khi được chỉnh sửa sẽ chuyển lại về cho cấp trên.
Dự toán ngân sách lập đầu tiên là dự toán tiêu thụ, đây là dự toán làm cơ sở để lập dự toán mua hàng, dự tốn chi phí bán hàng/quản lý doanh nghiệp, dự toán tiền, dự toán báo cáo kết quả kinh doanh, dự tốn bảng cân đối kế tốn.
Ngồi ra, để phục vụ cho cơng tác lập dự tốn được tốt, công ty nên tổ chức thêm bộ phận kế tốn quản trị trong đó có bộ phận chun trách về dự toán ngân sách.
KẾT LUẬN
Dự tốn ngân sách là cơng việc rất cần thiết cho công tác quản lý của doanh nghiệp, đây là công cụ chức năng của nhà quản trị. Dự toán ngân sách giúp phối hợp các hoạt động của các bộ phận trong tổ chức, và tạo thước đo chuẩn cho việc
đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trong tổ chức.
Thực tế hiện nay tại Công ty xăng dầu Khu vực II là lập các báo cáo kế hoạch, kế hoạch do Tổng công ty giao, công ty sẽ lập ra kế hoạch hoạt động cho mình sao cho phù hợp với kế hoạch của cấp trên. Kế hoạch được lập tại công ty hiện nay
chủ yếu thiên về kế hoạch sản lượng, doanh thu, lãi gộp theo mặt hàng và phương
thức bán, kế hoạch đầu tư mua sắm máy móc, sửa chữa TSCD, kế hoạch chi phí
hoạt động bao gồm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp… Các báo cáo kế
hoạch hiện nay, chỉ phục vụ cho mục tiêu kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh
của cơng ty trong năm thực hiện kế hoạch: đảm bảo bằng và vượt chỉ tiêu kế
hoạch sản lượng doanh thu, tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh,…
Các báo cáo dự toán được lập trong đề tài này được lập dựa trên cơ sở các báo cáo kế hoạch do Tổng công ty đưa ra. Từ các báo cáo kế hoạch, dựa trên tình hình hoạt động của cơng ty, giả định mức tăng trưởng với tỷ lệ 7% so với năm trước.
Cơng ty cần phải hồn thiện cơng tác dự toán ngân sách bằng cách xây dựng nguyên tác dự toán chung thống nhất cho tồn cơng ty, cơng tác dự toán ngân sách phải bắt đầu từ nhà quản trị cấp cơ sở sau đó truyền đến các nhà quản trị cấp cao hơn. Các báo cáo dự toán nên lập hàng quý/ hoặc tháng, bao gồm: dự toán tiêu thụ, dự toán mua hàng, dự toán chi phí bán hàng/quản lý doanh nghiệp, dự tốn tiền, dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự toán bảng cân đối kế toán.
Trong phạm vi đề tài này, tôi đã cố gắng nghiên cứu những vấn đề về dự toán ngân sách trên cơ sở các báo cáo kế hoạch hiện đang áp dụng tại Công ty. Vấn đề nghiên cứu liên quan đến các vấn đề về dự tốn, ước tính và thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót.
1. Kế tốn quản trị - Tác giả Đặng Kim Cương, PGS.TS Phạm Văn Dược – Năm 2007
2. Kế toán quản trị - Tác giả Th.S Huỳnh Lợi – Năm 2007 3. Kế toán quản trị - Khoa Kế toán Kiểm toán Đại học Kinh Tế
TPHCM – Năm 2000
4. Báo cáo tài chính và báo cáo kế tốn quản trị áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam – Tác giả PGS.TS Võ Văn Nhị - Năm 2007 5. Các vấn đế lý luận và thực tiễn ứng dụng báo cáo kế toán doanh
nghiệp Việt Nam – Tác giả TS Võ Văn Nhị, TS Đoàn Ngọc Quế, Ths Lý Thị Bích Châu – Năm 1999
6. Hệ thống dự báo, điều khiển kế hoạch, ra quyết định – Tác giả TS Nguyễn Việt, KTV Loan Lê (ACCA) – Năm 2000
Mẫu dự tốn:
DỰ TỐN TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Chỉ tiêu QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV CẢ NĂM
1.Khối lượng sản phẩm
tiêu thụ(sp)
2.Đơn giá bán
3.Tổng doanh thu
SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ
Năm trước chuyển sang
Tiền thu được quý 1
Tiền thu được quý 2
Tiền thu được quý 3
Tiền thu được quý 4
Tổng cộng tiền thu được
Mẫu dự tốn:
DỰ TỐN MUA HÀNG
Chỉ tiêu QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV CẢ NĂM
1.Khối lượng SP tiêu thụ
2.Nhu cầu SP tồn kho CK
3.Tổng nhu cầu SP
4.SP tồn kho đầu kỳ
DỰ TỐN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm KL SP tiêu thụ dự CP bán hàng và quản lý DN khả biến (đồng/đơn vị SP) Tổng CP khả biến dự kiến CP bán hàng và quản lý DN bất biến … … …
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm KL SP tiêu thụ dự CP bán hàng và quản lý DN khả biến (đồng/đơn vị SP) Tổng CP khả biến dự kiến CP bán hàng và quản lý DN bất biến … … … Tổng CP dự kiến
( Theo phương pháp trực tiếp)
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm
1. Doanh thu 2. Tổng biến phí a. Biến phí cp mua hàng b. Biến phí bán hàng 3. Số dư đảm phí 4. Tổng định phí a. Định phí mua hàng b. Định phí bán hàng c. Định phí QLDN 5. Lợi nhuận dự đoán
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm
1. Doanh thu
2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận 4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6. Lãi vay
7. Lợi nhuận trước thuế TNDN 8. Thuế TNDN
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 1. Số dư đầu kỳ 2. Thu trong kỳ + Thu từ bán hàng + … + … 3. Chi trong kỳ + Chi phí mua hàng + Chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp + Chi nộp thuế TNDN
+ Chi mua TSCĐ + Trả lãi cổ phần
4. Cân đối thu, chi
5. Vay
+ Nhu cầu cần vay trong kỳ
+ Trả nợ vay
Tài sản Số tiền
A. Tài sản lưu động I. Tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn …
III. Các khoản phải thu …
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản cố định
I. Nguyên giá TSCĐ II. Khấu hao
Nguồn Số tiền
A. Nợ phải trả
I. Phải trả nhà cung cấp II. Vay ngân hàng III. Nợ ngắn hạn khác IV. Nợ dài hạn khác B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn cổ phần II. Lợi nhuận để lại
STT TÊN BÁO CÁO SỐ HIỆU KỲ BÁO CÁO TỔNG CÔNG TY VP CÔNG TY TKNB XNBL XNDV
1 Bảng cân đối kế toán B01-DN Tháng/ Quý/
Năm X X X X X
2 Kết quả hoạt động kinh doanh B02-DN
Tháng/ Quý/
Năm X X X X X
3 Thuyết minh báo cáo tài chính B09-DN Quý/ Năm X 4 Tình hình tăng giảm TSCĐ HH PB 01 Quý/ Năm X X X X 5 Tình hình tăng giảm TSCĐ VH PB 02 Quý/ Năm X X X X 6 Các khoản phải nộp ngân sách PB 06 Quý/ Năm X X X X 7 Thuyết minh chi phí XDCB dở dang PB 08 Quý/ Năm X X X X
GIÁ VỐN/GIÁ THÀNH DOANH THU STT HÌNH THỨC LƯỢNG SẢN
(M3/TẤN) Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền LÃI GỘP I Kinh doanh xăng dầu 1,824,000 17,052,336,000 17,304,408,000 252,072,000 1 Bán buôn 1,014,000 8,730,396,000 8,814,798,000 84,402,000 a Bán buôn trực tiếp 504,000 7,799 3,930,696,000 7,932 3,997,728,000 67,032,000 Xăng 2,100 11,390 23,919,000 11,512 24,175,200 256,200 A95 100 11,459 1,145,900 11,745 1,174,500 28,600 A92 2,000 11,386 22,772,000 11,500 23,000,000 228,000 Dầu hỏa 3,000 8,962 26,886,000 9,294 27,882,000 996,000 Diesel 89,000 8,650 769,850,000 797,623,000 27,773,000 + Diesel 0.25%S 86,000 8,648 743,728,000 8,960 770,560,000 26,832,000 + Diesel 0.05%S 3,000 8,695 26,085,000 9,021 27,063,000 978,000 Mazut 409,900 7,587 3,109,911,300 7,680 3,148,032,000 38,120,700 b Bán tổng đại lý 360,000 9,070 3,265,200,000 9,062 3,262,320,000 -2,880,000 Xăng 65,000 11,395 740,675,000 1,351 87,815,000 652,860,000- A95 4,000 11,505 46,020,000 11,553 46,212,000 192,000 A92 61,000 11,388 694,668,000 11,338 691,618,000 -3,050,000 Dầu hỏa 13,000 9,132 118,716,000 9,137 118,781,000 65,000 Diesel 211,000 8,831 1,863,341,000 8,832 1,863,552,000 211,000 + Diesel 0.25%S 182,000 8,827 1,606,514,000 8,827 1,606,514,000 0 + Diesel 0.05%S 29,000 8,862 256,998,000 8,863 257,027,000 29,000 Mazut 71,000 7,640 542,440,000 7,640 542,440,000 0 c Bán đại lý bán lẻ 150,000 10,230 1,534,500,000 10,365 1,554,750,000 20,250,000 Xăng 85,000 11,315 961,775,000 11,397 968,745,000 6,970,000 A95 3,500 11,505 40,267,500 11,663 40,820,500 553,000 A92 81,500 11,306 921,439,000 11,385 927,877,500 6,438,500 Dầu hỏa 7,000 9,073 63,511,000 9,257 64,799,000 1,288,000 Diesel 58,000 8,780 509,240,000 8,987 521,246,000 12,006,000 + Diesel 0.25%S 43,000 8,769 377,067,000 8,975 385,925,000 8,858,000
Xăng 215,000 11,224 2,413,160,000 11,627 2,539,355,000 126,195,000 A95 40,000 11,382 455,280,000 11,853 465,080,000 9,800,000 A92 175,000 11,188 1,957,900,000 11,576 2,074,275,000 116,375,000 Dầu hỏa 8,000 9,061 72,488,000 9,414 92,608,000 20,120,000 Diesel 47,000 8,832 415,104,000 9,178 442,458,000 27,354,000 + Diesel 0.25%S 0 0 0 + Diesel 0.05%S 47,000 8,832 415,104,000 9,178 431,366,000 16,262,000
III Bán tái xuất 540,000 10,039 5,421,060,000 10,154 5,483,160,000 62,100,000 Xăng 129,000 10,242 1,321,218,000 10,355 1,335,795,000 14,577,000 A95 28,000 10,654 298,312,000 10,805 302,540,000 4,228,000 A92 101,000 10,127 1,022,827,000 10,230 1,033,230,000 10,403,000 Dầu hỏa 31,000 11,014 341,434,000 11,106 344,286,000 2,852,000 Diesel 214,000 10,917 2,336,238,000 11,032 2,360,848,000 24,610,000 + Diesel 0.25%S 210,000 10,914 2,291,940,000 11,029 2,316,090,000 24,150,000 + Diesel 0.05%S 4,000 11,073 44,292,000 11,179 44,716,000 424,000 Mazut 166,000 8,568 1,422,288,000 8,687 1,442,042,000 19,754,000
Đơn vị: VĂN PHỊNG CƠNG TY NĂM 2008
STT DIỄN GIẢI GIÁ TRỊ (1.000 ĐỒNG) A HM ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 93,900,000
I Cơng trình năm trước chuyển qua
1 Cải tạo nâng cấp cầu 4B 12,000,000 2 Thi công thay mới bồn kho A 65,000,000 3 Lắp đặt TĐH xuất hàng kho B 500,000 4 Cải tạo nâng cấp HT PCCC kho B 5,000,000 5 Cải tạo nâng cấp HT PCCC kho A 5,000,000
II Cơng trình xây dựng trong năm
1 Chuẩn bị đầu tư thay mới các bồn tại TKXDNB 1,000,000 2 Thay máy biến áp kho B, C 600,000 3 Lập dự án và KSTK nâng cấp HTXLNT kho A 300,000 4 Đầu tư CNTT 500,000 5 Đầu tư khách hàng, đại lý 1,000,000 6 Phát triển mạng lưới bán lẻ xăng dầu 3,000,000
III Mua sắm thiết bị 16,600,000
1 Cần nhập cầu 4B (Tổng công ty cấp) 6,000,000 2 Trụ bơm TATSUNO và phụ tùng 2,000,000 3 Thiết bị điều khiển Batch controllers bến xuất bộ K, C 1,000,000 4 Thiết bị đo bồn kho A 1,200,000 5 Máy phát điện kho A 900,000 6 Thiết bị, vật tư ứng cứu dầu tràn 1,500,000 7 Camera bảo vệ an ninh TKNB (kho A, B) 1,000,000 8 Thiết bị hóa nghiệm 2,000,000 9 Mua 2 xe cho Văn phòng Cty và TKNB 1,000,000
B HM ĐẦU TƯ BẰNG CHI PHÍ SỬA CHỮA, BẢO QUẢN TSCĐ 5,340,800 I Sửa chữa lớn TSCĐ 4,300,000
4 Sửa chữa Trạm kiểm định lượng kế kho B - TKNB 300,000
II Sửa chữa nhỏ và bảo quản TSCĐ 1,040,800 TỔNG CỘNG 115,480,800
DỰ TOÁN SẢN LƯỢNG THEO HÌNH THỨC KINH DOANH
NĂM 2008
(kèm theo QĐ số 0207/QĐ-XDKVII ngày 22 tháng 01 năm 2008)
STT HÌNH THỨC CỘNG QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4 TỔNG CỘNG 1,824,000 547,200 364,800 364,800 547,200 1 Bán buôn 1,014,000 304,200 202,800 202,800 304,200 a Bán buôn trực tiếp 504,000 151,200 100,800 100,800 151,200 Xăng 2,100 630 420 420 630 A95 100 30 20 20 30 A92 2,000 600 400 400 600 Dầu hỏa 3,000 900 600 600 900 Diesel 89,000 26,700 17,800 17,800 26,700 + Diesel 0.25%S 86,000 25,800 17,200 17,200 25,800 + Diesel 0.05%S 3,000 900 600 600 900 Mazut 409,900 122,970 81,980 81,980 122,970 b Bán tổng đại lý 360,000 108,000 72,000 72,000 108,000 Xăng 65,000 19,500 13,000 13,000 19,500 A95 4,000 1,200 800 800 1,200 A92 61,000 18,300 12,200 12,200 18,300 Dầu hỏa 13,000 3,900 2,600 2,600 3,900 Diesel 211,000 63,300 42,200 42,200 63,300 + Diesel 0.25%S 182,000 54,600 36,400 36,400 54,600 + Diesel 0.05%S 29,000 8,700 5,800 5,800 8,700
A95 3,500 1,050 700 700 1,050 A92 81,500 24,450 16,300 16,300 24,450