3. Hội nhập khu vực và quốc tế về công tác hải quan: Việt Nam đã trở
3.2.2. Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo hướng đơn giản hố, chuẩn hố thơng tin:
khẩu theo hướng đơn giản hố, chuẩn hố thơng tin:
Luật thuế XK, thuế NK được kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa VIII thơng qua ngày 26.12.1991 và được sửa đổi, bổ sung tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa IX ngày 5.7.1993 và tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa X ngày 20.5.1998 nhưng vẫn cịn nhiều điểm chưa phù hợp cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp xu thế mới.
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là cơ sở pháp lý thiết lập hàng rào thuế quan của quốc gia để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tạo nguồn thu ngân sách nhà nước, mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, góp phần phát triển và bảo hộ sản xuất trong nước, hướng dẫn tiêu dùng và đảm bảo công bằng xã hội.
Tuy nhiên, trên thực tế luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành đang còn bộc lộ một số nhược điểm sau:
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu vừa đánh vào mục đích sử dụng, vừa
theo tính chất hàng hóa, nên khơng chỉ bất hợp lý, mà cịn tạo kẽ hở để trốn lậu thuế, gây thất thu cho ngân sách nhà nước.
Biểu thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng ban hành kèm theo quyết
cũng còn rất phức tạp, gồm 97 chương, 1.234 mã nhóm và 5.983 mặt hàng, có 3 loại thuế suất (ưu đãi, phổ thơng, VAT). Riêng thuế suất phổ thơng có 18 mức. Chia làm 3 loại:
- Loại từ 0%-5% có 3 mức (0%,1,5% và 4,5%) gồm 2513 nhóm mặt hàng, chiếm 42%.
- Loại từ 7,5%-60% có 10 mức gồm 2853 nhóm mặt hàng chiếm 47,68%. - Loại từ 67,5%-150% có 5 mức chiếm 617 nhóm, chiếm 10,32%.
- Biểu thuế có q nhiều mục, nhiều mã vừa khơng phù hợp với xu thế chung, vừa gây khó khăn cho việc xây dựng chuẩn hố thơng tin, khó khăn cho việc xây dựng các chương trình tin học hố nghiệp vụ hải quan.
Biểu giá tính thuế và trị giá tính thuế hiện nay chưa thống nhất đầy đủ
theo các nguyên tắc cơ bản của trị giá GATT/WTO. Mặt khác, có nhiều cơ quan tham gia vào quá trình định giá, vừa khơng sát với giá CIF trung bình tại cửa khẩu nhập, hoặc giá FOB trung bình tại cửa khẩu xuất, lại khơng kịp thời, dẫn đến gian lận thương mại, gây thất thu lớn qua giá.
Để phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới nhất là trong tiến trình Việt Nam tham gia khu vực tự do mậu dịch Đông Nam Á (AFTA), diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đòi hỏi cần tiếp tục cải cách luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu khắc phục những bất hợp lý, sơ hở, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và phù hợp với thông lệ quốc tế theo các định hướng sau:
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải là cơng cụ điều tiết xuất nhập
chính đáng của các nhà sản xuất – kinh doanh và của người tiêu dùng, thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế đất nước.
Hệ thống cơ cấu thuế xuất, trị giá tính thuế phải đảm bảo các nguyên
tắc chuẩn mực và phù hợp với thông lệ quốc tế, với chính sách kinh tế – tài chính của nhà nước ta. Phải tách riêng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và thuế gián thu, đánh vào tính chất của hàng hóa, giảm thuế có hiệu lực chung (CEPT) và đơn giản mức thuế suất theo nguyên tắc đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ thực hiện nhưng không làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước từ xuất nhập khẩu so với luật thuế hiện hành. Có thể tiến hành giảm mức thuế xuất từ 0%-150% xuống còn từ 0%-60% với các mức như sau: Thuế nhập khẩu từ 18 mức giảm xuống còn 7 mức: 0, 5, 10, 20, 40, 50 và 60%.
Biểu thuế suất cần được xây dựng trên cơ sở hệ thống hài hịa trong mơ
tả và mã hóa hàng hóa (HS) và xây dựng mã hàng hóa 8 chữ số để hội nhập ASEAN và gia nhập WTO. Biểu thuế phải được xây dựng theo hướng đơn giản, rõ ràng, không qui định thuế xuất thuế nhập khẩu của các mặt hàng trong cùng một phân nhóm chênh lệch quá lớn chằm hạn chế tối đa tình trạng doanh nghiệp kê khai mã số không đúng để hưởng mức thuế suất thấp. Đây cũng là một bước chuẩn bị cho q trình xây dựng chuẩn hố thơng tin, chuẩn bị cho các chương trình tin học hố nghiệp vụ hải quan.
Biểu giá tính thuế cần vận dụng thực hiện trên cơ sở trị giá GATT/WTO
1994, theo đó trị giá giao dịch thực tế của hàng hóa được sử dụng làm cơ sở đầu tiên, quan trọng nhất. Và tất cả các phương pháp xác định trị giá khác trong hệ thống nguyên tắc xác định giá của Hiệp định đều là sự tìm kiếm một trị giá đúng hay trị giá gần gũi với trị gia giao dịch của hàng hóa và vận dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam trong từng thời kỳ.