KIẾN NGHỊ và KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu đồng bằng sông cửu long , luận văn thạc sĩ (Trang 83 - 86)

- Các doanh nghiệp nâng cao, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại sẽ lơi cuốn,

KIẾN NGHỊ và KẾT LUẬN

1- Kiến nghị.

Nhà nước cần đẩy mạnh thực hiện chính sách nơng nghiệp – nơng thơn, đầu tư khoa học – cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ sản xuất lúa chất lượng cao, lúa sạch (phương pháp canh tác sử dụng nơng dược ít độc hại).

Nhà nước hổ trợ, tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu cơng nghệ sinh học giúp cho các Viện nghiên cứu nơng nghiệp nghiên cứu và đưa vào sản xuất những giống lúa chất lượng và cĩ giá trị thương phẩm cao phục vụ cho xuất khẩu.

Nhà nước cĩ chính sách ưu đãi, khuyến khích thúc đẩy đầu tư đổi mới thiết bị, cơng nghệ sản xuất, bảo quản và kho dự trữ lúa gạo để nâng cao chất lượng.

Nhà nước tạo điều kiện hổ trợ cho thuê đất hoặc giao đất và hổ trợ về vốn vay trung, dài hạn để các DN có đủ điều kiện đầu tư nhà kho, máy sấy, nhà máy chế biến lúa gạo xuất khẩu tại dựa lúa ĐBSCL phục vụ cho việc tồn trữ khi đến vụ thu hoạch.

Nhà nước có quy định nghiêm cấm và khơng cấp phép xây dựng, cấp phép kinh doanh cho các DN chế biến lúa gạo thành lập mà khơng có trang bị hệ thống kho, điều kiện phơi sấy lúa, thiếu đầu tư trang bị máy sấy lúa, sân phơi đúng tiêu chuẩn. Chấm dứt tình trạng xay xát chế biến sai quy trình cơng nghệ như hiện nay, xay lúa ướt và sấy gạo.

Nhà nước, các UBND địa phương và các Tổng cơng ty cần có định hướng sắp xếp sao cho hạn chế, giảm bớt các đầu mối mua bán, cung ứng gạo xuất khẩu. Hiện tại hạt gạo muốn đến được các nhà xuất khẩu trực tiếp phải qua ít nhất từ 3-4 doanh nghiệp, từ nông dân qua thương lái, qua nhà máy xay, qua Nhà máy xát trắng – lau bóng mới tới doanh nghiệp xuất khẩu. Như vậy qua quá nhiều khâu, quá nhiều doanh nghiệp nên tăng nhiều lần chi phí.

Cơng ty Nhà nước cần sớm có chiến lược đầu tư, bố trí lại các DN, cụm kho tại các tỉnh có sản lượng lúa gạo lớn để mua hết lúa hàng hóa cho nơng dân khi đến vụ thu hoạch.

Nhà nước và các Tổng Cơng Ty cần sớm có chiến lược liên kết hợp tác với các nước xuất khẩu gạo lớn trong khu vực và trên thế giới hình thành liên kết hợp tác chặt chẽ để ổn định giá gạo XK có lợi chung cho các nước xuất khẩu gạo.

Củng cố Ban điều hành quốc gia về xuất khẩu gạo, Ban có nhiệm vụ điều hành, chỉ đạo cho Hiệp Lương Thực quy định giá xuất tối thiểu, điều phối, cân đối thời điểm nào cần xuất, thời điểm nào cần dự trữ và quản lý quỹ bình ổn giá quốc gia về nơng sản. Quỹ này có nhiệm vụ:

- Khi giá xuất khẩu cao thì điều tiết một phần chênh lệch giá xuất đưa vào quỹ bình ổn giá nơng sản.

- Khi giá xuất khẩu thấp hơn giá thành sản xuất thì Nhà nước dùng quỹ bình ổn để bù phần lỗ.

Tổ chức Hiệp Hội Lương Thực cần bổ sung thêm thành viên, các thành viên Hiệp Hội khơng chỉ là những nhà xuất nhập khẩu lương thực, mà cần mở rộng thành phần như các Viện nơng nghiệp Miền nam, Viện lúa ĐBSCL, Sở nơng nghiệp một số tỉnh trọng điểm cĩ diện tích và sản lượng lúa cao, đại diện hội Nơng dân Việt Nam, các nơng trường, nơng trại, hợp tác xã những người trồng lúa để cĩ được thơng tin tổng hợp, phân tích, cân đối lương thực, dự báo tình hình sản xuất, định hướng sản xuất và xuất khẩu một cách hiệu quả nhất.

Hiệp Hội cần kiến nghị trình với với Ban điều hành xuất khẩu quốc gia về phân cơng đầu mối giao dịch xuất khẩu cho từng thị trường xuất khẩu, từng khách hàng nhập khẩu lớn, tránh tình trạng cạnh tranh giành khách hàng hạ giá xuất khẩu. Ban điều hành xuất khẩu và Hiệp Hội phải cĩ cơ chế quản lý giá xuất khẩu, khơng để xẩy ra gian lận trong giá cả ký kết hợp đồng xuất khẩu gây thiệt hại chung cho các doanh ngiệp và cả nền kinh tế.

2- Kết luận.

Qua phân tích các nhân tố tương quan ảnh hưởng đến chất lượng gạo và từ thực trạng chất lượng gạo ĐBSCL cũng như thiết bị – công nghệ chế biến lúa gạo và cung ứng gạo XK tại vùng lúa XK lớn nhất Việt nam, luận văn đã tiến hành phân tích đánh giá để đề xuất các nhóm giải pháp có thể ứng dụng vào hoạt động sản xuất chế biến và kinh doanh XK gạo nhằm mục đích tăng khả năng cạnh tranh, tăng khả năng xuất

đỡ người nông dân trồng lúa tăng thu nhập và đem lại hiệu quả cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

- Giải pháp về chính sách của Nhà nước và của các doanh nghiệp nhà nước; liên kết – hợp tác với các nước xuất khẩu lương thực; đầu tư cơ sở kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực và xúc tiến thương mại – marketing.

- Giải pháp về con người và kỹ thuật, công nghệ, đạo đức kinh doanh, trách nhiệm doanh nghiệp, tầm nhìn chiến lược và kỹ thuật cơng nghệ – nguyên liệu để phát triển ngành xuất khẩu gạo Việt Nam.

Các giải pháp đề xuất muốn đạt được kết quả cao đòi hỏi phải kết hợp thực hiện một cách đồng thời. Trong đó, Nhà nước phải có các chính sách hổ trợ một cách cụ thể. Hổ trợ các DN xúc tiến thương mại, hổ trợ đàm phán, các cam kết nhà nước về thanh tốn. Ngồi ra Nhà nước, Hiệp Hội Lương Thực cũng cần có những quy định rõ điều kiện thành lập DN hoạt động chế biến xuất khẩu phải có những tiêu chuẩn về kho tàng, dây chuyền máy móc phải đầy đủ đồng bộ và sản xuất chế biến đúng phương pháp. DN không đủ điều kiện không được cấp phép hoặc khơng tn thủ phải ngừng hoạt động hoặc có biện pháp chế tài cụ thể.

Các Tổng Công ty chủ đạo về XK của Nhà nước (Tổng Cty Lương Thực 1 và Tổng Cty Lương Thực 2) cần phải đầu tư mạnh hơn:

- Đầu tư đào tạo nguồn nhân lực “con người”, đào tạo đội ngũ cán bộ quản trị có trình độ cao, tồn diện về chun mơn và đạo đức kinh doanh, đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ quản lý sản xuất chế biến và quản trị kinh doanh XNK.

- Đầu tư cơ sở vật chất “kỹ thuật – công ngheä” bảo đảm thực hiện được mục tiêu sản xuất 01 triệu tấn lúa chất lượng cao và đầu tư kho tàng máy sấy để dự trữ được 01 triệu tấn lúa khi đến thời vụ thu hoạch. Nếu có đủ máy móc thiết bị, kho tàng dự trữ vừa giúp nơng dân khơng phải lo phơi sấy, vừa có thể trữ lại XK khi được giá, tránh tình trạng phải bán tháo cho nước ngồi vì thiếu điều kiện phơi sấy, dự trữ như hiện tại.

- Xây dựng chiến lược tổng thể dài hạn về XK lương thực, bao gồm: chiến lược về chất lượng – thương hiệu; tổ chức và cơ cấu lại hệ thống các doanh nghiệp con và các doanh nghiệp cĩ vốn của Tổng cơng ty.

_________________

Do thời gian nghiên cứu và trình độ cĩ hạn. Mặc dù người viết đề tài cĩ nhiều cố gắng nhưng khơng tránh khỏi thiếu sĩt, kính mong được sự gĩp ý của Quý Thầy Cơ và người xem để luân văn được hồn thiện hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu đồng bằng sông cửu long , luận văn thạc sĩ (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)