khoán ổn định và bền vững:
Sự phát triển ổn định và bền vững của thị trường chứng khoán Việt Nam đang là một trong những vấn đề đại sự trong chiến lược vốn của Việt Nam từ nay đến năm 2010 và 2020. Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Phát triển thị trường chứng khốn khơng chỉ có ý nghĩa về mặt chính trị và cả về kinh tế bởi vì Việt Nam hiện đang phát triển rất nhanh, cần rất nhiều vốn để phát triển kinh tế. Vì vậy, chứng khốn trở thành một kênh huy động vốn quan trọng. Thông qua thị trường chứng khốn, các doanh nghiệp có thể tìm được nguồn vốn mới cho sự phát triển của mình. Trong thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cũng đã nhiều lần chỉ đạo và nhấn mạnh là thị trường chứng khoán cần phải phát triển một cách ổn định, bền vững và hiệu quả. Để TTCK phát triển ổn định, bền vững, Chính phủ cần:
¾ Hồn thiện khn khổ pháp lý, thực hiện các cam kết WTO một cách nghiêm túc, hoàn thiện thể chế thị trường tài chính nói chung và TTCK nói riêng, tổ chức và điều hành TTCK theo đúng chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính minh bạch cơng khai trong các hoạt động của thị trường và có thể kiểm sốt được thị trường.
¾ Tăng cường năng lực quản lý nhà nước bảo đảm sự quản lý linh hoạt, nhạy bén đối với thị trường chứng khoán. Nhà nước thực hiện điều chỉnh, điều tiết thị trường thơng qua các chính sách, cơng cụ kinh tế tài chính - tiền tệ như chính sách thuế, lãi suất, đầu tư và các cơng cụ tài chính khác.
¾ Kiểm sốt khủng hoảng thơng qua quản lý các tài khoản vốn, giám sát chặt chẽ các tổ chức tài chính và ngân hàng, tăng cường hợp tác quốc tế để tránh những bất ổn cho thị trường tài chính nói chung cũng như TTCK,
điển hình như cú sốc tài chính năm 2007-2008.
¾ Phối hợp giữa công tác giám sát và công tác thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của các thành viên thị trường và áp dụng nghiêm các chế tài dân sự, hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Đối với công ty cổ phần tham gia TTCK, cần có biện pháp chế tài để các cơng ty cung cấp thông tin minh bạch cho thị trường, áp dụng các chuẩn mực quốc tế tốt nhất cho quản trị doanh nghiệp. Mặt khác nhà nước cần bán bớt cổ phần của nhà nước trong các công ty cổ phần nhằm tăng hàng hóa cho thị trường, đồng thời thực hiện chức năng chi phối thị trường với tiềm lực đủ mạnh.
Để xây dựng một thị trường chứng khoán minh bạch và bền vững, điều quan trọng là phải tạo dựng được niềm tin của các nhà đầu tư, nâng cao việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán cho các nhà đầu tư.
Từ những bất cập trong chính sách chi trả cổ tức của các doanh nghiệp tại Việt Nam, lụân văn đã đưa ra một số gợi ý đối với doanh nghiệp trong việc lựa chọn chính sách phân phối như thế nào cho phù hợp nhất. . Tuy nhiên do hạn chế về thời gian cũng như thị trường Việt Nam chưa có một cơ sở dữ liệu nào thống kê đầy đủ để nghiên cứu có thể khảo sát được hết tác động của thuế, mức độ bảo vệ lợi ích cổ đơng, lạm phát,…đối với chính sách cổ tức của các doanh nghiệp. Vì vậy, nghiên cứu các tác động của nhóm các yếu tố nói trên hay lựa chọn một yếu tố cụ thể và nghiên cứu sâu tác động của nó đối với chính sách cổ tức tại Việt Nam sẽ là một hướng đi tiếp theo của đề tài này.
Tóm lại, dù cịn nhiều hạn chế, luận văn cũng phần nào tổng kết lại được những kiến thức về chính sách cổ tức đã và đang được tiến hành nghiên cứu không chỉ tại Việt Nam mà ở khắp các thị trường chứng khoán các quốc gia không phân biệt phát triển hay đang phát triển. Trên cơ sở đó, những số liệu thống kê đã phản ánh rất rõ xu hướng chi trả cổ tức tại Việt Nam, đó là tiền đề, cơ sở khoa học cho những quyết định của nhà quản trị trong việc đưa ra quyết định tài chính của mình nhằm đem đến những lợi ích tốt nhất, cao nhất cho cổ
đơng của mình, đặc biệt là những nhà đầu tư trung dài hạn, những người mà lợi ích của họ ln gắn bó với sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp.