NGUYÊN NHÂN ATM VÀ EDC NGỪNG HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhượng quyền thương mại thẻ connect 24 của vietcombank luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 59)

Nguyên nhân ATM và EDC

ngừng hoạt động

Tỷ lệ

Lỗi hệ thống máy chủ 2% Lỗi đường truyền kết nối 30%

Lỗi phần cứng của máy 35%

Mất điện 4% Máy ATM hết tiền 2%

Nguyên nhân khác 26%

“Nguồn: Vietcombank- 2010”[24]

Ngoài ra, tần suất xảy ra lỗi cũng khá phổ biến ở cả ATM và EDC. Vấn đề đáng nói ở đây là hoạt động của ATM và EDC chưa có phần mềm kiểm tra lỗi để giải quyết kịp thời.

Bảng 2.7. TỶ LỆ ATM NGỪNG HOẠT ĐỘNG TRÊN 1H BÌNH QUÂN HÀNG THÁNG/ TỔNG SỐ MÁY MỖI CHI NHÁNH QUẢN LÝ

Tỷ lệ ATM ngừng hoạt động Tỷ lệ khảo sát

Dưới 5% 68%

Từ 5% đến 15% 29%

Trên 15% 3%

Bảng 2.8. SỐ LẦN VÀ THỜI GIAN TRUNG BÌNH NGỪNG HOẠT ĐỘNG CỦA EDC HÀNG THÁNG

Chỉ tiêu Tỷ lệ khảo sát

Số lần ngừng hoạt động hàng tháng

Dưới 5lần 91% Từ 5 đến 10 lần 8% Trên 10 lần 2%

Thời gian trung bình mỗi lần ngừng

Dưới 30 phút 39%

Từ 30 phút đến 1h 23%

Trên 1h 9%

Khác 33%

“Nguồn: Vietcombank- 2010”[24]

Về quản trị rủi ro thì các nghiệp vụ đều được thiết lập quy trình để đảm bảo thẻ được lưu hành một cách an toàn từ khâu phát hành tới khâu thanh tốn. Nhờ đó mà hầu như chưa có trường hợp rủi ro nào trong suốt thời gian qua đối với thẻ Connect 24 trong khi tỷ lệ chung của Việt Nam là khá cao4.

RỦI RO THANH TOÁN 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000

QII/07 QIII/07 QIV/07 QI/08 QII/08 QIII/08 QIV/08 QI/09 QII/09

US D VIỆT NAM VCB Connect 24 RỦI RO PHÁT HÀNH 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 90.000

QII/07 QIII/07 QIV/07 QI/08 QII/08 QIII/08 QIV/08 QI/09 QII/09

US D VIỆT NAM VCB Connect 24 “Nguồn: Vietcombank”[24]

Đồ thị 2.11. RỦI RO PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM TẠI VIỆT NAM

Số liệu tổn thất do rủi ro từ khâu phát hành và thanh toán trong các năm qua của thẻ Connect 24 luôn là con số 0.

Tuy nhiên, quản lý rủi ro cũng chỉ đóng góp một phần cho kết quả trên bởi vì đánh giá chung nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ của VCB vẫn có thiệt hại,

nhưng lại có xu hướng trái chiều nhau: thiệt hại trong phát hành là khá thấp và ngày càng giảm so với mặt bằng chung của Việt Nam, đặc biệt q II/09 VCB khơng có thiệt hại trong khi trong cả nước con số này là 38.080USD (mặc dù đã giảm đáng kể so với quý I/09 là 83.971USD) trong khi thiệt hại trong thanh toán lại có xu hướng tăng cao và vượt xấp xỉ tỷ lệ chung trong quý II/09 (78.679USD so với 76.263USD). Điều này chứng tỏ quản lý rủi ro trong thanh tốn khó khăn hơn, nhất là phải quản lý mạng lưới thành viên thanh toán lớn nhất nước như VCB.

Về quản trị marketing thì Connect 24 cũng đã được đầu tư một số chương trình marketing như: quảng cáo tại các trường đại học, tài trợ sự kiện, các buổi trình diễn trực tiếp, lập diễn đàn quảng bá trên internet, đưa nhân viên trực tiếp chào mời các công ty trả lương qua thẻ, giảm- miễn phí phát hành thẻ, thưởng cho các chủ thẻ chi tiêu cao và các đơn vị nhận quyền có doanh số cao,…Nhìn qua các chương trình trên thì có thể thấy Connect 24 được marketing đánh vào chủ yếu giới trẻ ở độ tuổi trên 18. Nhưng thực tế thì đối tượng tốt nhất là từ 26-30 tuổi do đó, trong thời gian qua số lượng thẻ được phát hành có lớn nhưng số lượng sử dụng thấp (theo số liệu thống kê của Vietcombank 2010 thì số lượng thẻ được phát hành nhưng không hoạt động/ Tổng số lượng thẻ được hành tại các chi nhánh tập trung ở mức 10% đến 30%).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhượng quyền thương mại thẻ connect 24 của vietcombank luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)