NHƯỢNG QUYỀN PHÁT HÀNH ĐỐI VỚI THÀNHVIÊN PHỤ THUỘC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhượng quyền thương mại thẻ connect 24 của vietcombank luận văn thạc sĩ (Trang 65)

Huấn luyện/ Hỗ trợ Phí nhượng quyền Hồ sơ phát hành/ Báo cáo Thành phẩm (thẻ) THÀNH VIÊN PHÁT HÀNH PHỤ THUỘC

Tuy chỉ nhận hồ sơ và giao trả thẻ cho khách hàng nhưng việc thực hiện tác nghiệp của các thành viên này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro khi mà nhiều trường hợp cán bộ của đơn vị tự khai hồ sơ và ký hộ khách hàng, đăng ký hồ sơ khống, giao nhầm thẻ cho khách hàng,…Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn các trường hợp này và không may xảy ra sự cố đáng tiếc thì uy tín của thương hiệu sẽ bị sụt giảm nghiêm trọng.

Về thành phần thì do khơng ràng buộc in thẻ nên các thành viên này rất đa dạng.

Bảng 2.12. THÀNH VIÊN PHÁT HÀNH PHỤ THUỘC

NHÓM NGÀNH TÊN CƠNG TY

Cơng ty viễn thông - Viettel

- MobiFone - Vinaphone Công ty cung ứng dịch vụ internet - Vinagame

- VTC - VDC - Payone

Công ty bảo hiểm - Prudential

- AIA

Công ty du lịch và lữ hành - Vietnam Airlines - Tập đoàn Mai Linh - Tập đồn Khai Silk

Cơng ty dịch vụ khác - Cơng ty tài chính Bưu Điện

- Hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM)

- Công ty TNHH Pham & Partners (dịch vụ pháp lý)

Đây là các hình thức liên kết mới được triển khai năm 2007 và nên tổng số lượng phát hành còn hạn chế (chưa tới 500.000 thẻ). Tuy nhiên, so với các thành viên độc lập thì tốc độ mở rộng và tăng doanh số của nhóm thành viên này nhanh hơn vì tính đa dạng ngành nghề.

Đối với nhóm thành viên này thì việc quản trị thương hiệu lẫn quản trị nhượng quyền đều được thực hiện đồng nhất vì một thẻ được in ra chịu sự chi phối trực tiếp từ chủ thương hiệu của Connet 24 nhưng vẫn khơng mất đi tính chủ động của thành viên khi tự tìm khách hàng.

Từ thực trạng trên thì có thể thấy rõ mâu thuẫn là:

- Các thành viên độc lập: đang cho doanh số cao hơn nhưng quản trị thương hiệu gặp khó khăn và hầu hết các ngân hàng thành viên đang có những hoạt động phát triển thương hiệu riêng và có khả năng cạnh tranh gay gắt với thẻ Connect 24.

- Các thành viên phụ thuộc: đang có doanh số thấp nhưng mang lại tiềm năng lớn và phát triển thương hiệu theo đúng tầm nhìn mà Connect 24 đã vạch ra.

2.2.2.3. Nhượng quyền thanh toán

Về mặt tổ chức, đối với nhượng quyền phát hành thì VCB khơng có quy định cụ thể tư cách thành viên nhưng trong nhượng quyền thanh tốn thì VCB quy định cụ thể như sau:

Điều kiện đối với ĐVCNT (thành viên nhượng quyền thanh tốn) Connect 24 thơng thường

- Kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam. - Không nằm trong danh sách các ĐVCNT đã bị chấm dứt hoạt động thanh toán

thẻ theo thông báo của các tổ chức phát hành thẻ tại Việt Nam.

- Không nằm trong danh sách các đơn vị bị liệt vào loại không đủ năng lực tài chính, khả năng trả nợ, tín nhiệm trong thanh toán.

- Ký hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ với VCB và cam kết tuân thủ mọi quy định của VCB liên quan đến chấp nhận thanh tốn thẻ.

Điều kiện đối với ĐVCNT trực tuyến

Ngồi các điều kiện của ĐVCNT thông thường, các đơn vị này phải có trang web tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và các yêu cầu của VCB.

Sau khi đã chấp nhận tư cách thành viên đơn vị chấp nhận thanh tốn thẻ, Vietcombank cịn thiết kế cả quy trình triển khai nhượng quyền với đầy đủ các bước:

- Cung cấp và lắp đặt thiết bị thanh toán thẻ đã được cài đặt sẵn phần mềm thanh tốn.

- Cung cấp hóa đơn, bảng kê hóa đơn thanh tốn thẻ.

- Thực hiện các giao dịch cà thử thẻ để kiểm tra thiết bị, đường truyền.

- Thiết kế và trưng bày các biểu tượng chấp nhận thẻ đảm bảo vị trí dễ nhìn đối với khách hàng.

- Hướng dẫn đơn vị chấp nhận thẻ chi tiết quy trình chấp nhận và thanh tốn thẻ, nhận biết các dấu hiệu giả mạo và cách phòng chống giả mạo, cung cấp số điện thoại và số điện thoại liên hệ khi cần thiết.

- Yêu cầu ĐVCNT ký Biên bản bàn giao máy chấp nhận thẻ và các tài liệu hướng dẫn liên quan đến chấp nhận và thanh toán thẻ.

- Định kỳ và đột xuất đánh giá kiểm tra hoạt động của đơn vị về việc thực hiện quy trình, bảo quản thiết bị, tình hình kinh doanh và các thơng tin về đối thủ cạnh tranh để có những hướng dẫn phù hợp.

- Trong trường hợp vi phạm hợp đồng hoặc trong quá trình hoạt động phát sinh nhiều rủi ro hoặc khơng có hiệu quả thanh tốn thẻ thì sẽ chấm dứt hợp đồng Đó là các bước mà các chi nhánh của Vietcombank triển khai nhượng quyền đối với đại lý chấp nhận thẻ, còn trung tâm thẻ chịu trách nhiệm đảm bảo quy trình theo đúng sơ đồ sau:

Diễn giải:

- Thanh toán cho chủ thẻ trong hệ thống VCB:

+ Chủ thẻ Connect 24 sử dụng thẻ mua hàng hóa, dịch vụ tại các POS của các đơn vị chấp nhận thẻ thông thường hoặc tại các website của các đơn vị chấp nhận thẻ trực tuyến.

+ POS/ website sẽ truyền dữ liệu về VCB để được tạm ứng ngay số tiền phát sinh giao dịch (đã được trừ lại phần phí phải trả cho VCB).

+ VCB sẽ trừ tiền từ tài khoản của chủ thẻ để cân đối món tiền đã tạm ứng cho ĐVCNT.

- Thanh tốn cho chủ thẻ ngồi hệ thống VCB:

TRONG HỆ THỐNG VCB THANH TOÁN TRONG HỆ THỐNG VCB

Chủ thẻ Tổ chức huyển c mạch Ngân hàng phát hành “Nguồn: Vietcombank”[24] HÌNH 2.6. QUY TRÌNH THANH TỐN THẺ ĐỐI VỚI CÁC ĐVCNT CỦA VCB

Do VCB có liên kết với các ngân hàng nội địa khác trong hệ thống Smartlink, Banknetvn và VNBC nên ĐVCNT của VCB vẫn chấp nhận thanh toán thẻ từ các tổ chức này.

Đối với trường hợp này thì chủ thẻ của ngân hàng khác (giả sử ngân hàng A) đến mua hàng hóa, dịch vụ tại ĐVCNT của VCB thì dữ liệu trước tiên vẫn sẽ truyền về VCB. Khi đó, VCB sẽ truyền dữ liệu về cho các tổ chức chuyển mạch (Smartlink hoặc Banknetvn, VNBC) để thông tin được tiếp tục truyền đến ngân hàng phát hành (ngân hàng A). Ngân hàng này sau khi nhận thông tin cũng tiến hành tạm ứng cho VCB thông qua tổ chức chuyển mạch để VCB chi trả lại cho ĐVCNT, đồng thời trừ tài khoản chủ thẻ của mình.

Mặc dù đã có những quy định chặt chẽ nhưng việc tuân thủ của các đơn vị này đôi khi không bảo đảm nếu lơ là kiểm soát. Trong thời gian qua, tuy giao dịch thẻ Connect 24 chưa phát sinh rủi ro gây thiệt hại tài chính nhưng cũng gây khó khăn cho cơng tác quản trị.

Bảng 2.13. CÁC RỦI RO PHÁT SINH TRONG THANH TOÁN THẺ

Giải pháp khắc phục STT phát sinh Rủi ro Nguyên nhân

Đã thực hiện Chưa thực hiện

1 Không thực hiện giao dịch nhưng vẫn bị ghi nợ - Chủ thẻ làm lộ thông tin về thẻ/ PIN - Chủ thẻ khiếu nại không đúng. - Hướng dẫn chủ thẻ bảo mật thông tin về thẻ/ PIN trong quá trình sử dụng.

- Yêu cầu chủ thẻ thông báo ngay khi ngưng sử dụng/ mất thẻ.

- Tra soát ngay giao dịch bị ghi nợ nhầm 2 Khơng nhận được hàng hố/ dịch vụ nhưng vẫn bị ghi nợ - Lỗi mạng kết nối thanh toán. - Lỗi máy - Do ĐVCNT không thực hiện đúng cam kết với chủ thẻ. - Hướng dẫn khách hàng sử dụng thẻ qua EDC. - Hỗ trợ ĐVCNT trong việc thoả thuận mua bán với chủ thẻ.

- Cải tiến mạng thanh toán.

- Cải tiến chất lượng đường truyền.

- Xây dựng được kế hoạch kiểm tra đơn vị thường xuyên.

- Do tranh chấp giữa ĐVCNT và chủ thẻ về hàng hóa, dịch vụ. - Do chủ thẻ không muốn nhận hàng. 3 Giao dịch bị xử lý nhiều lần - ĐVCNT gian lận. - ĐVCNT chưa có kinh nghiệm xử lý giao dịch. - Lỗi hệ thống xử lý giao dịch. - Hướng dẫn các ĐVCNT chi tiết, cụ thể về thao tác nghiệp vụ thanh toán thẻ.. - Giám sát và xử lý đối với trường hợp ĐVCNT cố tình gian lận. - Giám sát hệ thống máy tính và xử lý ngay khi có sự cố xảy ra.

- Chưa có chương trình hướng dẫn trực quan hơn dạng hướng dẫn bằng tài liệu như hiện nay. 4 Đã hủy giao dịch nhưng vẫn bị ghi nợ - Chủ thẻ không huỷ giao dịch/ xác nhận huỷ giao dịch khi khơng có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ.

- Quy định khi hủy giao dịch phải có văn bản. - Hướng dẫn chủ thẻ và ĐVCNT thực hiện đúng và đầy đủ quy định. “Nguồn:Tổng hợp từ Vietcombank”[24]

Dù có nhiều rủi ro có thể gây thiệt hại nhưng không thể phủ nhận về độ lớn rộng của hệ thống nhượng quyền thanh toán Connect 24 với con số 10.915 POS như hiện nay. Các đơn vị này chủ yếu phân bổ ở các lĩnh vực như cửa hàng đồ lưu niệm, khách sạn, nhà hàng.

Bảng 2.14. PHÂN BỔ POS THEO LOẠI HÌNH KINH DOANH NĂM 2010 NĂM 2010

STT LOẠI HÌNH KINH DOANH TỶ LỆ

1 Đồ lưu niệm 18,78% 2 Khách sạn 18,71% 3 Vận chuyển 12,73% 4 Nhà hàng 12,50% 5 Quần áo 6,31% 6 Mỹ nghệ 5,04% 7 Đồng hồ, trang sức 4,29%

8 Thiết bị viễn thông 1,87%

9 Vận chuyển hàng không (bao gồm các đại lý vé máy bay) 1,72% 10 Bar, café, vũ trường 1,45% 11 Thiết bị gia dụng 1,23% 12 Mỹ phẩm 0,96%

13 Siêu thị 0,51%

14 Dịch vụ mạng và thơng tin 0,54%

“Nguồn: Vietcombank”[24]

Tuy nhiên có nghịch lý là số lượng đơn vị là siêu thị chỉ chiếm có 0,51% trong tổng số các đơn vị nhưng lại có doanh số thanh tốn là cao nhất (30 tỷ đồng, năm 2009), sau đó mới là đồ lưu niệm và các cửa hàng bán lẻ khác với doanh số thấp hơn 3 lần.

10 ĐVCNT CÓ DOANH SỐ THANH TOÁN THẺ CONNECT 24 CAO NHẤT

0.00 5,000.00 10,000.00 15,000.00 20,000.00 25,000.00 30,000.00 35,000.00

Bar, café Hiệu cắt tóc và thẩm mỹ Nhà hàng Thiết bị viễn thông Khách sạn Mỹ phẩm Trang sức, vàng bạc đá q Cửa hàng bán lẻ Đồ lưu niệm Siêu thị lo i h ìn h triệu đồng “Nguồn: Vietcombank”[24] Đồ thị 2.13. 10 ĐVCNT

CÓ DOANH SỐ THANH TOÁN THẺ CONNECT 24 CAO NHẤT

Lợi nhuận của VCB cũng tính trực tiếp theo doanh số này với phần phí nhượng quyền từ 1.1%/ giao dịch đến 0.55%/ giao dịch (bao gồm VAT) tùy theo từng đơn vị. Như vậy, với số lượng các đơn vị nhiều có thể mang đến khoảng thu nhập không nhỏ cho VCB.

Tuy đã có thành cơng về số lượng thành viên nhượng quyền này nhưng VCB vẫn gặp khó khăn. Đó là:

- Khi tiếp cận và quản lý đại lý: Các đơn vị kinh doanh thường có quan niệm là thanh toán thẻ làm giảm doanh thu, ngại thực hiện thanh tốn qua máy móc, sợ mất thời gian đến ngân hàng rút tiền,…nên việc thuyết phục được một đơn vị thường mất nhiều thời gian. Ngoài ra, khi đã là đại lý của Vietcombank thì đơn vị có thể làm đại lý thanh toán thẻ cho bất cứ ngân hàng khác, theo đó, việc quảng bá hay huấn luyện thanh toán thẻ đều bị chia sẻ lợi nhuận bởi các POS của ngân hàng khác đặt tại đơn vị.

- Khi kiểm tra hiệu quả: Các chủ thẻ connect 24 chủ yếu là người Việt Nam và chưa có thói quen thường xuyên sử dụng thẻ mua hàng hóa/ dịch vụ. Ngồi ra,

thì thường một đơn vị khi đã được thuyết phục thành công để trở thành một ĐVCNT của VCB thì cũng dễ dàng trở thành thành viên chấp nhận thẻ của tổ chức thanh tốn khác. Do đó, các giao dịch thẻ connect 24 chưa nhiều, cụ thể là có đến hơn 50% các đơn vị khơng có giao dịch từ 3 tháng trở lên trong năm 2010, gây lãng phí về chi phí đầu tư thiết bị và nhân lực quản lý.

Bảng 2.15: SỐ LƯỢNG ĐVCNT KHÔNG PHÁT SINH GIAO DỊCH TỪ 3 THÁNG TRỞ LÊN

Số lượng ĐCNT không phát sinh giao dịch Tỷ lệ được khảo sát

Dưới 10% 44%

Từ 10% đến 30% 52%

Trên 30% 4%

“Nguồn: Vietcombank-2010”[24]

2.2.2.4. Hiệu quả hoạt động nhượng quyền

Qua phân tích trên về hoạt động nhượng quyền bao gồm việc quản trị thương hiệu và quản trị nhượng quyền phát hành và thanh tốn thì việc nhượng quyền vẫn đang gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, kết quả thu nhập trong các năm qua có chiều hướng khả quan thơng qua kết quả hoạt động nhượng quyền như sau:

Bảng 2.16. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHƯỢNG QUYỀN

Đvt: triệu đồng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Doanh thu 1.306 2.193 3.114 3.808 4.265 4.008 4.575 Chi phí -704 -721 -876 -876 -1.259 -1.185 -1.916 Thu nhập ròng 602 1.472 2.238 2.932 3.007 2.823 2.659 “Nguồn: Vietcombank”[24]

Thu nhập tăng đều trong các năm qua chủ yếu là phần thu từ hoạt động thanh toán với phần phí nhượng quyền thu được trên một giao dịch từ 0,55% đến 1,1%. Do đó, phần chi phí tăng thêm cũng là phần đầu tư thêm cho lĩnh vực này. Trong khi đó, nhượng quyền phát hành chỉ góp phần làm tăng cao doanh thu vào năm 2005 và 2007- thời điểm mới liên kết nhượng quyền lần lượt các thành viên ngân

hàng và thành viên ngành nghề khác. Như vậy thì phần nhượng quyền phát hành chưa thực sự được duy trì đầu tư hiệu quả.

Phân tích xa hơn trong tương lai, để đạt được mức thu nhập rịng trung bình thì xác suất có đến 51.84%. Điều này đủ để thấy khả năng sinh lợi một cách đều đặn.

Tuy nhiên, để đạt được mức thu nhập tương đương mức cao nhất kể từ năm 2003 thì xác suất chỉ là 27.59%- một con số cho thấy dự án này khó có khả năng tăng trưởng cao trong tương lai.

Bảng 2.17. CÁC THÔNG SỐ THỐNG KÊ

Thông số thống kê Thu Chi Thu nhập rịng

Giá trị trung bình 3.324 -1.077 2.247

Sai số chuẩn 451 161 340

Trung vị 3.808 -876 2.659

Yếu vị #N/A -876 #N/A

Độ lệch chuẩn 1.194 427 899

Phương sai của mẫu 1.424.446 182.509 808.838

Độ chóp 0 2 1 Độ nghiêng -1 -1 -1 Khoảng 3.268 1.212 2.405 Giá trị cực tiểu 1.306 -1.916 602 Giá trị cực đại 4.575 -704 3.007 Tổng giá trị 23.269 -7.537 15.732 Số quan sát 7 7 7

Đồ thị 2.14. DỰ BÁO THU NHẬP RỊNG TỪ MỨC TRUNG BÌNH

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NQTM THẺ CONNECT 24

Đánh giá một cách tổng qt thì mơi trường hiện nay có nhiều thuận lợi cho hoạt động nhượng quyền từ các chính sách nhà nước, xu hướng đời sống xã hội, xu hướng công nghệ và hợp tác kinh tế, đặc tính và yêu cầu của người tiêu dùng; mục tiêu, năng lực các nhà cung cấp. Ngay cả các đối thủ tuy gây áp lực cạnh tranh cao nhưng cũng tạo điều kiện phát triển cho hoạt động nghiên cứu và kinh doanh bằng mọi hình thức. Tuy nhiên, có một ít trở ngại là dân số phân bổ ở nơng thơn chiếm đa số nhưng lại khó phát triển dịch vụ vì trình độ dân trí thấp và tỷ lệ nghèo cao hơn thành thị; bên cạnh đó, lạm phát đang tăng cao gây lo ngại đầu tư sẽ thấp, điều đó có nghĩa là khó để một đơn vị kinh doanh đồng ý đầu tư thêm một dự án mới, chẳng hạn như trở thành thành viên nhận quyền thẻ.

Tuy nhiên, tác động của các yếu tố trên chỉ là các điều kiện tạo thuận lợi hoặc gây bất lợi cho hoạt động nhượng quyền cịn kết quả thực trạng như vừa phân tích chủ yếu là do việc đầu tư tạo ra các ưu điểm cũng như hạn chế của quản trị dẫn đến những khiếm khuyết trong quá trình vận hành hoạt động này.

2.3.1. Ưu điểm

Trước hết, tận dụng thuận lợi trên thì Connect 24 đã được đầu tư máy móc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhượng quyền thương mại thẻ connect 24 của vietcombank luận văn thạc sĩ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)