PHÂN BỔ POS THEO LOẠI HÌNH KINH DOANH NĂM 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhượng quyền thương mại thẻ connect 24 của vietcombank luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 74)

NĂM 2010

STT LOẠI HÌNH KINH DOANH TỶ LỆ

1 Đồ lưu niệm 18,78% 2 Khách sạn 18,71% 3 Vận chuyển 12,73% 4 Nhà hàng 12,50% 5 Quần áo 6,31% 6 Mỹ nghệ 5,04% 7 Đồng hồ, trang sức 4,29%

8 Thiết bị viễn thông 1,87%

9 Vận chuyển hàng không (bao gồm các đại lý vé máy bay) 1,72% 10 Bar, café, vũ trường 1,45% 11 Thiết bị gia dụng 1,23% 12 Mỹ phẩm 0,96%

13 Siêu thị 0,51%

14 Dịch vụ mạng và thơng tin 0,54%

“Nguồn: Vietcombank”[24]

Tuy nhiên có nghịch lý là số lượng đơn vị là siêu thị chỉ chiếm có 0,51% trong tổng số các đơn vị nhưng lại có doanh số thanh tốn là cao nhất (30 tỷ đồng, năm 2009), sau đó mới là đồ lưu niệm và các cửa hàng bán lẻ khác với doanh số thấp hơn 3 lần.

10 ĐVCNT CÓ DOANH SỐ THANH TOÁN THẺ CONNECT 24 CAO NHẤT

0.00 5,000.00 10,000.00 15,000.00 20,000.00 25,000.00 30,000.00 35,000.00

Bar, café Hiệu cắt tóc và thẩm mỹ Nhà hàng Thiết bị viễn thông Khách sạn Mỹ phẩm Trang sức, vàng bạc đá q Cửa hàng bán lẻ Đồ lưu niệm Siêu thị lo i h ìn h triệu đồng “Nguồn: Vietcombank”[24] Đồ thị 2.13. 10 ĐVCNT

CÓ DOANH SỐ THANH TOÁN THẺ CONNECT 24 CAO NHẤT

Lợi nhuận của VCB cũng tính trực tiếp theo doanh số này với phần phí nhượng quyền từ 1.1%/ giao dịch đến 0.55%/ giao dịch (bao gồm VAT) tùy theo từng đơn vị. Như vậy, với số lượng các đơn vị nhiều có thể mang đến khoảng thu nhập không nhỏ cho VCB.

Tuy đã có thành cơng về số lượng thành viên nhượng quyền này nhưng VCB vẫn gặp khó khăn. Đó là:

- Khi tiếp cận và quản lý đại lý: Các đơn vị kinh doanh thường có quan niệm là thanh toán thẻ làm giảm doanh thu, ngại thực hiện thanh tốn qua máy móc, sợ mất thời gian đến ngân hàng rút tiền,…nên việc thuyết phục được một đơn vị thường mất nhiều thời gian. Ngoài ra, khi đã là đại lý của Vietcombank thì đơn vị có thể làm đại lý thanh toán thẻ cho bất cứ ngân hàng khác, theo đó, việc quảng bá hay huấn luyện thanh toán thẻ đều bị chia sẻ lợi nhuận bởi các POS của ngân hàng khác đặt tại đơn vị.

- Khi kiểm tra hiệu quả: Các chủ thẻ connect 24 chủ yếu là người Việt Nam và chưa có thói quen thường xuyên sử dụng thẻ mua hàng hóa/ dịch vụ. Ngồi ra,

thì thường một đơn vị khi đã được thuyết phục thành công để trở thành một ĐVCNT của VCB thì cũng dễ dàng trở thành thành viên chấp nhận thẻ của tổ chức thanh tốn khác. Do đó, các giao dịch thẻ connect 24 chưa nhiều, cụ thể là có đến hơn 50% các đơn vị khơng có giao dịch từ 3 tháng trở lên trong năm 2010, gây lãng phí về chi phí đầu tư thiết bị và nhân lực quản lý.

Bảng 2.15: SỐ LƯỢNG ĐVCNT KHÔNG PHÁT SINH GIAO DỊCH TỪ 3 THÁNG TRỞ LÊN

Số lượng ĐCNT không phát sinh giao dịch Tỷ lệ được khảo sát

Dưới 10% 44%

Từ 10% đến 30% 52%

Trên 30% 4%

“Nguồn: Vietcombank-2010”[24]

2.2.2.4. Hiệu quả hoạt động nhượng quyền

Qua phân tích trên về hoạt động nhượng quyền bao gồm việc quản trị thương hiệu và quản trị nhượng quyền phát hành và thanh tốn thì việc nhượng quyền vẫn đang gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, kết quả thu nhập trong các năm qua có chiều hướng khả quan thơng qua kết quả hoạt động nhượng quyền như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhượng quyền thương mại thẻ connect 24 của vietcombank luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)