Tổng quan về ngành nhựa và lĩnh vực sản xuất ống nhựa Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần nhựa bình minh với sản phẩm ống nhựa dân dụng giai đoạn 2009 2015 (Trang 51 - 55)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

4.1 Phân tích về chuỗi giá trị

4.1.1 Tổng quan về ngành nhựa và lĩnh vực sản xuất ống nhựa Việt Nam

Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, ngành nhựa Việt Nam có sự tăng trưởng liên tục trong 10 năm qua với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2000-2008 là 12,3%. Mức tiêu thụ nhựa bình quân đầu người của Việt Nam mặc dù tăng nhanh trong các năm qua nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với thế giới và các nước trong khu vực. Hiện mức tiêu thụ bình quân đầu người của Việt Nam là 36,4 kg/đầu người và dự kiến sẽ tăng lên 42 kg/đầu người năm 2010. Đây là mức rất khiêm tốn nếu so với Nhật Bản (80 kg/người), Tây Âu (100 kg). Chính vì vậy khả năng phát triển của các DN sản xuất các sản phẩm nhựa ở VN vẫn cịn rất lớn.

Hình 4.1 Cơ cấu tiêu dùng sản phẩm nhựa:

33% 25% 16% 5% 3% 2.50% 16% Bao bì Vt liu xây dng Cơng nghip đin t, ơ tơ, máy móc Đồ dùng văn phịng Đồ gia dng Nơng nghip Lĩnh vckhác

Ngun: B Cơng Thương

Lĩnh vc sn xut ng nha:

Ngành sản xuất ống nhựa đã có những bước phát triển vượt bậc. Lĩnh vực sản xuất ống nhựa Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong giai đoạn 2000-2005 đạt 27,8% (1).

[44]

Hình 4.2 Sn lượng ng nha trong nước (2000 – 2005)

2.168 21.769 4.392 32.369 8.276 45.441 8.671 72.63 12.637 87.453 13.775 90.62 0 20 40 60 80 100 2000 2001 2002 2003 2004 2005 ng nha mm (tn) ng nha cng (tn)

Ngun: B Công Thương

Ống nhựa uPVC và HDPE có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ

tầng và nhà ở đơ thị nhưống dùng cho cấp thốt nước đơ thị, ống dùng cho cơng trình ngầm, ống dùng cho đóng giếng, ống dùng cho bưu chính viễn thơng, các sản phẩm này đã nhanh chóng thay thế các loại ống truyền thống nhưống thép, ống gang, ống bê tông cốt thép nhờ vào những đặc tính ưu việt của nó như nhẹ, dễ vận chuyển và lắp

đặt, chi phí thấp, tuổi thọ cao hơn. Gần đây hệ thống ống thép dẫn nước nóng dùng trong sinh hoạt gia đình cũng dần được thay thế bởi ống nhựa chịu nhiệt (PP-R). Bên cạnh đó tiềm năng tăng trưởng của ngành ống nhựa còn rất lớn do nhu cầu xây dựng dân dụng và hạ tầng của Việt Nam trong tương lai còn rất cao, nhất là sự gia tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng và nhà ở đơ thị.

Nhiều cơng trình xây dựng, các dự án phát triển đơ thị mới, các chương trình nhà cao tầng, căn hộ chung cư …

Ngun nguyên liu để sn xut ng nha v cơ bn có th đáp ng t trong nước:

Nguyên liệu để sản xuất ống nhựa chủ yếu là bột PVC dưới dạng PVC resin hoặc PVC compound, ngồi ra cịn có tỷ trọng nhỏ một số hạt nhựa khác như HDPE, PPR, POM. Khác với đặc thù của ngành nhựa là nguyên liệu đầu vào gần như phải nhập khẩu hoàn toàn (nhập khẩu khoảng 80%), nguyên liệu dùng riêng cho sản xuất

[45]

ống nhựa (bột PVC) sản xuất tại Việt Nam có khả năng đáp ứng khoảng 80% nhu cầu. Hiện cả nước có 2 nhà máy sản xuất PVC là TPC Vina (công suất 190.000 tấn/năm) và liên doanh giữa Petronas Malaysia với Bà Rịa – Vũng Tàu (công suất 100.000 tấn/năm), với nhu cầu cả nước khoảng 350.000 tấn PVC thì phần nhập khẩu còn lại chỉ chiếm khoảng gần 20%.

Biến động giá nguyên liu: việc giá PVC và một số nguyên vật liệu nhựa khác liên tục biến động trong thời gian qua đã gây ra khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất nhựa trong nước vì nguyên liệu đầu vào có nguồn gốc chủ yếu từ dầu mỏ. Giai đoạn từ 2006 đến nửa đầu năm 2008 là thời kỳ tăng giá liên tục của nguyên vật liệu, giá bột nhựa PVC đã tăng hơn 70% từ 820 USD/tấn lên mức 1.400 USD/tấn. Tuy nhiên, giá nguyên liệu trong giai đoạn này (nhất là nửa cuối năm 2008) lại giảm đột ngột, (giảm khoảng 60%) làm cho những doanh nghiệp đã dự trữ nguyên vật liệu ở

thời điểm giá cao lại gặp nhiều khó khăn.

Sự biến động về giá dầu ảnh hưởng rất lớn đến tính bền vững trong tăng trưởng của ngành. Ngành nhựa vẫn chủ yếu phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. Chính vì vậy mọi biến động dù lớn hay nhỏ của giá nguyên liệu thế giới lập tức gây ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động của các Doanh Nghiệp ngành nhựa VN.

Bên cạnh đó, việc xố bỏ hàng rào thuế quan theo lộ trình hội nhập AFTA cùng với những cam kết của quá trình hội nhập WTO, sẽ đưa đến những cơ hội mới cũng như những thách thức cho các doanh nghiệp trong ngành.

Thị trường sản xuất ống nhựa hiện do hai doanh nghiệp nắm giữ thị phần chi phối trong đó Nhựa Thiếu niên Tiền Phong chiếm lĩnh thị trường phía Bắc cịn Nhựa Bình Minh dẫn đầu thị trường miền Nam. Cả Nhựa Thiếu niên Tiền Phong và Nhựa Bình Minh đều đang cố gắng vượt lên bằng cách mở rộng thị trường để chiếm lĩnh thị phần. Nhựa Thiếu niên Tiền Phong đã góp vốn thành lập CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong miền Nam và thành lập liên doanh Nhựa Tiền phong - SMP tại Lào, Nhựa Bình Minh cuối năm 2007 cũng đã đưa vào vận hành nhà máy nhựa Bình Minh miền Bắc (Báo cáo phân tích NTP ca BVSC 2009)

[46]

4.1.2 Thc trng chung v tình hình kinh doanh, th phn, cnh tranh ca nha Bình Minh trong thời gian qua

Bng 4.1. Thng kê các chng loi sn phm công ty

Loại sản phẩm Dãy sản phẩm Ghi chú

Ống u-PVC ∅ 21 mm - ∅ 630 mm Dùng trong lĩnh vực cấp, thốt nước, bưu chính viễn thơng.

Ống HDPE trơn ∅ 16 mm - ∅ 630 mm Dùng cấp nước, tưới tiêu

Ống HDPE gân ∅ 110 mm - ∅ 500 mm Dùng thoát nước cơng trình

Phụ tùng nối u-PVC ∅ 21 mm - ∅ 225 mm Phụ tùng cho cấp và thoát

Phụ tùng nối HDPE gân ∅ 110 mm – 160 mm – 225

mm - ∅ 315 mm Chủ yếu phụ tùng thốt Nón bảo hộ lao động Một loại duy nhất Đa dạng màu sắc

Bình phun thuốc trừ sâu 1L, 5L, 10L, 14L Đa dạng màu sắc và kiểu dáng

Nguồn: Tổng hợp số liệu Cơng Ty – 2009

Trong đó sản phẩm chủ yếu là ống nhựa u-PVC chiếm trên 90% sản lượng tồn cơng ty nhằm vào dịng sản phẩm chất lượng cao, dùng cho xây dựng dân dụng và tập trung từ khu vực miền Trung trở vào.

V thế ca công ty trong ngành:

Đối thủ cạnh tranh chính của Nhựa Bình Minh trên thị trường là công ty Nhựa Tiền Phong. Tuy nhiên thị trường ống nhựa có sự phân tách khá rõ ràng vềđịa lý khi Nhựa Tiền Phong chiếm thị phần cao nhất (khoảng 30%) nhưng sản phẩm chủ yếu tiêu thụ tại miền Bắc trong khi Nhựa Bình Minh với 20% thị phần cung cấp các sản phẩm nhựa cho khu vực miền Trung và phía Nam. Nhựa Bình Minh đã tạo được thương hiệu khá tốt tại các tỉnh phía Nam với một chuỗi kênh phân phối thông qua cửa hàng bán sản phẩm, khách hàng riêng lẻ và đấu thầu cơng trình. Tháng 12/2007, cơng ty đã triển khai hoạt động ra phía Bắc với việc xây dựng nhà máy Nhựa Bình Minh tại Phố Nối, Hưng Yên.

[47]

Bng 4.2. Phân nhóm các Cơng ty trong ngành theo sn lượng

Nhóm 1 (Sn lượng > 25000 tấn/năm) Nhóm 2 (sn lượng > 5000 tn/năm) Nhóm 3 (sn lượng < 5000 tấn/năm) Số lượng 02 9 48 Cơng ty Tiền Phong Bình Minh Đệ Nhất, Đạt Hòa, Tân Tiến, Vĩnh Khánh, Minh Hùng, Tôn Hoa Sen, Bạch Đằng, Đà Nẵng, Bưu Điện 3.

Các Doanh nghiệp khác

Ngun: Tng hp s liu t các nhà cung cp nguyên liu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần nhựa bình minh với sản phẩm ống nhựa dân dụng giai đoạn 2009 2015 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)