Nghiờn cứu định lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển thành phố cần thơ , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 30)

CHƢƠNG 1 : Lí LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG

1. 2 Khỏi niệm

1.3. Phương phỏp nghiờn cứu và thu thập số liệu

1.3.1.1. Nghiờn cứu định lượng

- Mục tiờu 1: Sử dụng phương phỏp thống kờ mụ tả để mụ tả mẫu nghiờn cứu và phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng hoạt động tớn dụng tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển TP Cần Thơ.

- Mục tiờu 2: Sử dụng mụ hỡnh xỏc suất (Probit) để phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng của Ngõn hàng. Mụ hỡnh Probit được sử dụng trong nghiờn cứu này cú dạng như sau:

Y= α0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6

Trong đú :

Y là mức độ rủi ro của cỏc khoản vay được đo lường theo 2 khả năng là cú rủi ro (1) và khụng cú rủi ro (0). Trong đề tài, chỳng tụi quy ước cỏc khoản vay.

Trong đề tài, chỳng tụi quy ước cỏc khoản vay cú rủi ro là những khoản vay thuộc nhúm nợ xấu (nhúm 3, 4 và 5) và những khoản vay khụng cú rủi ro thuộc nhúm 1 và 2. Cỏc khoản nợ được phõn nhúm phự hợp theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007.

Trờn thực tế cú rất nhiều nguyờn nhõn ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng, do thời gian cú hạn nờn đề tài chỉ phõn tớch một số nhõn tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng tại Chi nhỏnh. Đối với phương phỏp định lượng, đề tài chỉ nghiờn cứu 6 biến trờn cơ sở thu thập dữ liệu từ hợp đồng tớn dụng.

Thời gian thực hiện điều tra mẫu: Từ 20/8/2010 đến 20/10/2010.

Diễn giải cỏc biến độc lập và kỳ vọng mối quan hệ giữa cỏc biến độc lập với biến phụ thuộc được trỡnh bày ở bảng 1.1

Bảng 1.1 : Diễn giải cỏc biến độc lập sử dụng trong mụ hỡnh

Stt Biến số Đo lƣờng Kỳ vọng

1 Kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay (X1)

Số năm người vay làm việc trong ngành nghề vay vốn tớnh đến thời điểm vay

Tỷ lệ nghịch

2 Vốn tự cú tham gia vào phương ỏn, dự ỏn (X2)

Vốn tự cú tham gia vào phương ỏn, dự ỏn/tổng nhu cầu vốn của phương ỏn, dự ỏn

Tỷ lệ nghịch

3 Tài sản đảm bảo (X3) Số tiền vay/tổng trị giỏ tài sản đảm bảo. Tỷ lệ thuận 4 Sử dụng vốn vay (X4) Biến giả, bằng 1 là đỳng mục đớch, bằng 0

là sai mục đớch

Tỷ lệ nghịch

5 Kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng (X5)

Số năm trực tiếp làm cụng tỏc tớn dụng Tỷ lệ nghịch

6 Kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay(X6)

Tổng số lần đó kiểm tra trước khi khoản vay chuyển sang nợ xấu/Tổng thời gian đó vay đến khi khoản vay phỏt sinh nợ xấu tớnh theo năm

Tỷ lệ nghịch

Biến thứ nhất, kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay (X1). Cỏc nghiờn cứu về

rủi ro tớn dụng đó kết luận năng lực quản trị và kinh nghiệm làm trong lĩnh vực ngành hàng kinh doanh của người vay là những yếu tố quan trọng để thực hiện thành cụng một dự ỏn, phương ỏn kinh doanh. Người nhiều kinh nghiệm sẽ cú khả năng dự bỏo những tỡnh huống xấu nhất cũng như cú khả năng ứng phú kịp thời những bất trắc xảy ra mà khụng gõy ra hậu quả nặng nề. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi kỳ vọng rằng những người càng làm lõu trong ngành nghề nào đú thỡ khả năng thành cụng càng cao hay kinh nghiệm của người vay tỷ lệ nghịch với rủi ro tớn dụng.

Biến thứ hai, Vốn tự cú tham gia vào phương ỏn, dự ỏn (X2), được đo lường

bằng tỷ lệ giữa vốn tự cú tham gia vào dự ỏn, phương ỏn trờn tổng nhu cầu vốn của dự ỏn, phương ỏn đú. Theo cỏc nghiờn cứu thỡ tiềm lực của người vay càng mạnh sẽ làm khả năng chịu đựng rủi ro càng cao. Vỡ vậy trong nghiờn cứu này chỳng tụi kỳ

vọng rằng vốn tự cú của người vay tham gia vào dự ỏn, phương ỏn càng lớn thỡ dự ỏn sẽ dễ thành cụng hơn và rủi ro thấp hơn, hay năng lực tài chớnh của khỏch hàng vay tỷ lệ nghịch với rủi ro tớn dụng.

Biến thứ ba, Tài sản đảm bảo của khỏch hàng vay (X3). Biến số độc lập này

được đo lường bằng tỷ số giữa số tiền vay trờn giỏ trị tài sản đảm bảo. Khoản vay cú tài sản đảm bảo sẽ chắc chắn hơn và khả năng thu hồi nợ cao hơn vỡ lỳc đú người vay bị ràng buộc nghĩa vụ thanh toỏn nợ cho Ngõn hàng, cú nghĩa là tỷ số này cú quan hệ tỷ lệ thuận với rủi ro tớn dụng.

Biến thứ tư, sử dụng vốn vay (X4). Trong tất cả cỏc phương ỏn vay vốn,

người vay đều phải ghi rừ mục đớch sử dụng vốn vay và sau khi đó phỏt vay Ngõn hàng cú nhiệm vụ phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay này. Mỗi mục đớch vay vốn sẽ gắn liền với thời gian và nguồn trả nợ khỏc nhau. Nếu người vay sử dụng vốn sai mục đớch sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ khụng đỳng hạn hay núi cỏch khỏc biến này tỷ lệ nghịch với rủi ro tớn dụng. Nghiờn cứu này sử dụng biến giả bằng 1 nếu sử dụng vốn đỳng mục đớch và bằng 0 nếu sử dụng sai mục đớch.

Biến thứ năm, kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng (X5). Nghiờn cứu này sử

dụng biến giả bằng 1 nếu sử dụng vốn đỳng mục đớch, bằng 0 nếu sử dụng sai mục đớch. Kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng cú ảnh hưởng rất lớn đến rủi ro tớn dụng. Một cỏn bộ tớn dụng cú kiến thức và đó cụng tỏc lõu năm trong cụng việc tớn dụng cú khả năng phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của người vay, dự bỏo khú khăn và cú thể tư vấn tốt cho người vay. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi kỳ vọng rằng cỏn bộ tớn dụng càng làm việc lõu năm khi quản lý khoản vay sẽ hạn chế được rủi ro hơn, cú nghĩa biến số này tỷ lệ nghịch với rủi ro tớn dụng.

Biến thứ sỏu, kiểm tra, giỏm sỏt nợ vay (X6). Một trong những nguyờn nhõn

gõy ra rủi ro tớn dụng là việc kiểm tra, giỏm sỏt sau khi cho vay khụng chặt chẽ. Chỳng tụi đó phải nghiờn cứu và suy xột kỹ khi cố gắng định lượng yếu tố này cũng như cỏch đo lường biến, bởi lẽ khi khoản vay xảy ra rủi ro thỡ số lần kiểm tra tăng lờn. Cuối cựng chỳng tụi quyết định đo lường bằng cỏch lấy tổng số lần đó kiểm tra trước khi khoản vay chuyển sang nợ xấu hoặc đến 31/12/2009 chia cho tổng thời

gian đó vay đến khi khoản vay phỏt sinh nợ xấu hoặc đến 31/12/2009 (tớnh theo năm) và kỳ vọng rằng nếu số lần kiểm tra càng nhiều thỡ rủi ro tớn dụng càng thấp hay yếu tố kiểm tra, giỏm sỏt tỷ lệ nghịch với rủi ro tớn dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển thành phố cần thơ , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 30)