Khuyến khích mơ hình thành lập trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP đa DẠNG hóa HÌNH THỨC tài TRỢ XUẤT KHẨU tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại NHÀ nước TRÊN địa bàn TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 81 - 85)

- Trong trường hợp khách hàng có cung cấp và nhận thông tin liên quan Thư tín dụng và bộ chứng từ hàng xuất qua email, khách hàng đồng thời chấp nhận các

3.5.3. Khuyến khích mơ hình thành lập trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy ở những quốc gia mà thơng tin tín dụng sẵn có sẽ có nhiều DN và cá nhân tiếp cận được các nguồn tài chính. Trung tâm thơng tin tín dụng (TTTD) tư nhân là một mơ hình đang rất phát triển ở nhiều nước và đã được chứng minh là có thể giúp tăng cường tiếp cận tín dụng cho DN vừa và nhỏ và cá nhân. Ở các nước khác, trung tâm TTTD nhà nước thông thường do NH Nhà nước thành lập với mục đích giám sát các NH là chính, cịn trung tâm TTTD tư nhân thường được thành lập bởi các tổ chức tín dụng hay những thành viên tham gia thị trường tín dụng khác để giúp các thành viên chia sẻ thơng tin tín dụng vì mục đích kinh doanh. Trung tâm TTTD tư nhân thu thập thông tin trên phạm vi rộng hơn nhiều so với Trung tâm TTTD Nhà nước, bao gồm cả những khoản vay của DNNVV và cá nhân. Đặc biệt thông tin được lưu giữ không chỉ giới hạn ở những khoản vay lớn. Trung tâm TTTD tư nhân cung cấp thông tin về lịch sử thanh toán của người đi vay và nhiều dịch vụ khác như công cụ xử lý đơn xin cấp tín dụng, hệ thống chấm điểm tín dụng v.v. Như vậy, trung tâm TTTD tư nhân mới đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về thơng tin tín dụng của các tổ chức cho vay để phục vụ đối tượng xin vay là DNNVV và cá nhân tốt hơn.

Một điều tra năm 2003 của NH Thế giới ở nhiều nước đã đưa ra những bằng chứng cho thấy khơng có mối liên hệ đáng kể nào giữa hoạt động của trung tâm TTTD Nhà nước với sự giảm bớt các rào cản về tín dụng; trong khi đó với sự có mặt của trung tâm TTTD tư nhân, rào cản tiếp cận tài chính giảm bớt một cách rõ rệt và tỷ lệ được cấp tín dụng của DN nhỏ gia tăng. Những phát hiện cụ thể là tỷ lệ % các DN nhỏ gặp khó khăn về vốn ở những nước có trung tâm TTTD tư nhân là 27% trong khi đó, ở những nơi khơng có trung tâm này, tỷ lệ này là 49%; xác suất DN nhỏ vay được từ NH ở những nước có trung tâm TTTD tư nhân là 40%, cao hơn nhiều ở những nước khơng có (28%).

Tốc độ tăng trưởng tín dụng, đặc biệt là tín dụng cho DNNVV và tín dụng tiêu dùng trong những năm gần đây, đang tạo ra một nhu cầu rất lớn về thơng tin tín dụng mà khả năng và nguồn lực của CIC không thể đáp ứng hết. Nhu cầu thơng tin tín dụng về DNVVN và cá nhân tăng cao không được đáp ứng đang ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các NH.

Song cần nhận thức rằng thơng tin tín dụng là một lĩnh vực khá nhạy cảm vì nó khơng chỉ liên quan đến quyền và trách nhiệm của các tổ chức tín dụng mà cịn có thể ảnh hưởng đến tính riêng tư và bảo mật về dữ liệu của các DN và cá nhân. Việc thành lập trung tâm TTTD tư nhân là một cơng việc rất khó khăn. Để Việt Nam có được trung tâm TTTD tư nhân hoạt động hiệu quả, cần :

- Xây dựng một khn khổ pháp lý phù hợp.

- Có sự cam kết tham gia của các đối tác liên quan, đặc biệt là các tổ chức tài chính lớn.

- Có sự hợp tác giữa khu vực công – tư và sự hiểu biết của toàn xã hội. - Tham khảo chuyên môn và kinh nghiệm quốc tế.

3.5.4.Thúc đẩy triển khai áp dụng hình thức bảo hiểm tín dụng XK.

Hoạt động tín dụng XK đã phát triển từ nhiều năm nay tại Việt Nam, nhưng Bảo hiểm tín dụng XK đã thực sự đi vào cuộc sống hay chưa vẫn chưa có số liệu hay đánh giá nào cụ thể của các cơ quan quản lý chức năng hay bản thân các DN bảo hiểm của Việt Nam. Thực tiễn cho thấy, Bảo hiểm tín dụng XK đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động XK và đầu tư của hầu hết các quốc gia trên thế giới."Bảo hiểm tín dụng XK" là dịch vụ chủ yếu được cung cấp bởi tổ chức tín dụng XK (ECA). Nó đề cập đến việc bảo vệ và bồi thường cho người XK khi họ cấp tín dụng thương mại hoặc bảo vệ và bồi thường cho các NH khi NH cho vay trung-dài hạn. Phạm vi bảo hiểm của Bảo hiểm tín dụng XK bao gồm các khiếu nại tổn thất do khơng thanh tốn những khoản phải thu, phát sinh từ hoạt động buôn bán hoặc những khoản cho vay trung-dài hạn vì lý do chính trị, thương mại. Bảo hiểm tín dụng XK được triển khai nhằm cải thiện cán cân thanh toán, tạo thêm việc làm, phát triển kỹ năng tài chính của người XK, nâng cao nhận thức của các NH về tín dụng XK, hỗ trợ hoạt động XK vì lợi ích quốc gia cũng như tăng cường hoạt động hối đoái nhờ có sự hỗ trợ của các khoản đầu tư nước ngịai. Ngun lý cơ bản của Bảo hiểm tín dụng XK được thể hiện qua các điểm: hòa vốn (dài hạn); chỉ hỗ trợ những đối tượng có khả năng đảm bảo hoàn trả hợp lý; chia sẻ rủi ro; hỗ trợ tài chính cho khối DN tư nhân; hình thành tập quán kinh doanh tốt (trên cơ sở mơi trường kinh doanh thân thiện, lành mạnh); q trình giải quyết khiếu nại minh bạch, công bằng;

Với những lợi thế nêu trên, hầu hết DN cho rằng, họ đang rất nóng lịng chờ Bảo hiểm tín dụng XK, đặc biệt là trong bối cảnh giá nguyên liệu tăng cao và giá đồng USD liên tục giảm mạnh như hiện nay.

Tóm lại, cần phải thừa nhận rằng nền kinh tế đối ngoại giữ vai trò hết sức

quan trọng đối với các nước. Hệ thống NHTM là nhân tố không thể thiếu trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia. Bên cạnh những đóng góp to lớn của hệ thống NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và của Tỉnh Đồng Nai nói riêng thì cũng tồn tại khơng ít những khó khăn vướng mắc trong q trình hoạt động của mình. Những giải pháp nhằm phát triển các hình thức tài trợ XK của các NHTM trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai có thể chưa đầy đủ, nhưng hy vọng rằng đó là những đóng góp thiết thực nhằm nâng cao vai trò và

khả năng hoạt động của hệ thống NHTM trong lĩnh vực tài trợ XK nói riêng và trong toàn bộ hoạt động của các NHTM nói chung. Góp phần giúp các NHTM

KẾT LUẬN

Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải mở cửa tất cả các lĩnh vực, trong đó, có tài chính - NH. Chính vì vậy hệ thống NH nói chung cũng như các NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn. Áp lực cạnh tranh trên lĩnh vực tài chính - NH càng ngày càng gay gắt, trong đó tài trợ XK là lĩnh vực có mức cạnh tranh mạnh mẽ chủ yếu thông qua chất lượng và chủng loại sản phẩm, thời gian triển khai và chính sách khách hàng. Phát triển loại hình tài trợ XK đáp ứng kịp thời và có thể đón đầu nhu cầu của khách hàng là yêu cầu cấp thiết đối với các NHTM để có thể đứng vững, khẳng định được vị thế và phát huy lợi thế của mình.

Trên cơ sở phân tích thực trạng trong hoạt động tài trợ XK tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, luận văn đã cố gắng đề xuất một số giải pháp cơ bản phù hợp với thực tế hoạt động của các NHTM, phù hợp với trình độ phát triển và đặc điểm của thị trường tài trợ XK một cách hệ thống, an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên các giải pháp để ra chủ yếu tập trung vào lĩnh vực tài trợ XK. Tài trợ XK không thể hoạt động độc lập mà phải thực hiện phát triển chặt chẽ và đồng thời cùng với các hoạt động tín dụng, các dịch vụ khác của NH. Chính vì vậy để có thể tạo ra các sản phẩm tài trợ XK mang lại tiện ích và hiệu quả cao. Để có thể cạnh tranh được với các NH nước ngoài, NH liên doanh các giải pháp nêu trên cần thực hiện cùng với chiến lược tổng thể về phát triển các loại hình tín dụng và dịch vụ NH khác.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP đa DẠNG hóa HÌNH THỨC tài TRỢ XUẤT KHẨU tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại NHÀ nước TRÊN địa bàn TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)