2.2. Đặc điểm người tiêu dùng cà phê tại Việt Nam
2.2.3. Cơ cấu chi tiêu của người Việt Nam
Bảng 2. 5 CƠ CẤU THỰC PHẨM CỦA HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM THEO % CHI TIÊU
Năm
2002 2004 2006
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Gạo 35,7 25,3 40,5 22,2 47,5 20,7 Lƣơng thực khác (quy gạo) 4,0 2,8 5,2 2,8 6,3 2,7
Thịt 28,5 20,2 37,4 20,5 50,4 22,0 Mỡ, dầu ăn 2,7 1,9 3,6 1,9 3,9 1,7 Tôm, cá 11,5 8,2 17,3 9,5 22,0 9,6 Trứng gia cầm 2,2 1,6 2,6 1,4 3,1 1,4 Đậu phụ 1,4 1,0 1,9 1,0 2,3 1,0 Đƣờng, mật, sữa, bánh, mứt kẹo 4,5 3,2 6,0 3,3 11,1 4,8 Nƣớc mắm, nƣớc chấm 1,7 1,2 2,0 1,1 2,3 1,0 Chè, cà phê 2,5 1,8 3,2 1,7 4,0 1,7 Rƣợu, bia 3,5 2,5 4,5 2,4 5,8 2,6
Năm
2002 2004 2006
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Đồ uống khác 1,1 0,8 1,2 0,6 1,7 0,7
Đỗ các loại 0,6 0,4 0,7 0,4 0,8 0,4 Lạc, vừng 0,5 0,3 0,6 0,4 0,7 0,3
Rau các loại 4,4 3,1 5,3 2,9 10,5 4,6
Quả chín 2,5 1,7 4,4 2,4 8,6 3,7
Ăn uống ngồi gia đình 19,0 13,5 27,6 15,1 32,7 14,2
Các thứ khác 15,0 10,7 18,9 10,4 15,9 6,9
Nguồn: Tổng cục thống kê (2007), Kết quả khảo sát mức số hộ gia đình năm 2006 [20]
Đồ uống chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu thực phẩm của hộ gia đình trong đó chè và cà phê chiếm tỷ trọng rất thấp. Năm 2004 chỉ 1,7% trong chi tiêu cho thực phẩm, sang năm 2006 tỷ lệ này vẫn là 1,7%, tỷ trọng này còn rất thấp.
CHƢƠNG 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chƣơng này nhằm mục đích giới thiệu cơ sở lý thuyết để xây dựng mơ hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng cà phê rang xay. Trong chƣơng này gồm có hai phần chính. Phần đầu giới thiệu về cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng. Phần tiếp theo đề xuất mơ hình nghiên cứu cơ bản và các giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng cà phê rang xay.