Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNT Nha Trang

Một phần của tài liệu thực trạng công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương nha trang (Trang 108 - 110)

Nha Trang

II.1. Trong thanh toán nhập khẩu

II.1.1. Nâng cao cht lượng thm định đánh giá khách hàng xin m L/C: Biện pháp quan trọng này nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng phương

thức tín dụng chứng từ.

Thẩm định đánh giá khách hàng không chỉ dừng lại ở việc đánh giá hồ sơ

khách hàng mà còn phân tích đánh giá năng lực tài chính, phương án kinh doanh, mặt hàng nhập khẩu của khách hàng co được nhà nước cho phép không và đặc biệt quan tâm đến từ cách của khách hàng, quan tâm đến việc khách hàng có uy tín trong giao dịch với ngân hàng mình hay với các ngân hàng khác trên địa bàn hay không. Với vai trò là Ngân hàng mở L/C, Ngân hàng Ngoại thương cần phải coi đây là biện pháp quan trọng hàng đầu cần phải thực hiện.

II.1.2. Quan tâm đến vic tư vn cho khách hàng

- Chú trọng công tác tư vấn cho nhà nhập khẩu. Đối với những khách hàng mới, những nhà nhập khẩu chưa có trình độ chuyên môn sẽ gặp khó khăn trong thủ tục. Việc tư vấn giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian, tạo

cách có hệ thống chất lượng dịch vụ của các Ngân hàng khác để có thể tư

vấn cho khách hàng lựa chọn Ngân hàng phù hợp nhằm giảm chi phí cho khách hàng.

- Nâng cao hiệu quả khi mở L/C có xác nhận của Ngân hàng thứ ba. Đối với những hợp đồng có kim ngạch lớn người xuất khẩu nước ngoài thường yêu cầu người nhập khẩu phải mở L/C có xác nhận của Ngân hàng thứ ba. Ngân hàng Ngoại thương vẫn là Ngân hàng mở L/C. Ngân hàng nào được chọn là Ngân hàng xác nhận sẽ phải có trách nhiệm trả tiền. Do đó, Ngân hàng xác nhận thường yêu cầu Ngân hàng Ngoại thương phải chuyển tiền để

ký quỹ, nhiều khi số tiền này lên tới 100% trị gia hóa đơn. Điều này gây bất lợi cho cả Ngân hàng Ngoại thương lẫn người nhập khẩu, thể hiện phía Ngân hàng nước ngoài không tin tưởng vào khả năng thanh toán của Ngân hàng Ngoại thương. Do vậy, để khắc phục tình trạng này, Ngân hàng Ngoại thương cần phải tựđổi mới để nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế. Mặt khác, Ngân hàng Ngoại thương cần phải kết hợp chặt chẽ với người nhập khẩu đấu tranh trong hợp đồng mua bán để loại bỏ việc xác nhận này.

Đẩy mạnh công tác Marketing, việc này trước hết Ngân hàng phải có chính sách để ngày càng hoàn thiện các sản phẩm của mình, đó là nâng cao chất lượng nghiệp vụ thanh toán, mở rộng các hình thức thanh toán hết hợp với kinh doanh ngoại tệ, hơn nữa cần phải áp dụng mức phí dịch vụ một cách linh hoạt.

II.1.3. B trí, qun lý s dng cán b thc hin nghip v thanh toán L/C phù hp.

Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang cần đề bạt, bố trí quản lý sử dụng cán bộ thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C phù hợp, phát huy được năng lực sở

trường của từng cán bộ nhằm mang lại chất lượng, hiệu quả cao.

Yêu cầu của giao dịch thương mại quốc tế đòi hỏi cán bộ lãnh đạo cũng như

cán bộ trực tiếp làm công tác thanh toán L/C không chỉ có trình độ ngoại ngữ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải có phẩm chất đạo đức, có tinh

thần trách nhiệm cao và có kinh nghiệm trong thanh toán quốc tế. Họ phải có kỹ năng phân tích, am hiểu tường tận các điều khoản của UCP. Đổng thời am hiểu về luật pháp, tập quán và thực tiễn hoạt động ngân hàng của từng nước, từng vùng, từng khu vực để vừa có khả năng tư vấn cho khách hàng, đồng thời tránh được rủi ro cho ngân hàng. Để có được điều này, phải tiêu chuẩn hóa cán bộ, chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt, cập nhật thường xuyên các thông tin kiêns thức cho các cán bộ thông qua các tập huấn, hội thảo,…

II.1.4. Quy định t l ký qu hp lý:

- Đưa ra một tỷ lệ ký quỹ hợp lý không những tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch, thực hiện các hợp đồng ngoại thương với các đối

Một phần của tài liệu thực trạng công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương nha trang (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)