2.1.3.1 .Cơng ty cổ phần phát triển nhà Thủ ðức
2.1.5. Những tồn tại trong chính sách cổ tức
2.1.5.1 Hoạch định chính sách cổ tức chạy theo sự biến động của thị
trường
Vào giai đoạn TTCK phát triển khoảng năm 2006-2007. Với tâm lý của các nhà đầu tư là các DN chuẩn bị chia cổ tức bằng cổ phiếu sẽ đẩy được giá cổ phiếu lên rất cao. Tận dụng tâm lý này, rất nhiều DN tăng vốn điều lệ bằng hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ rất cao để đẩy giá cổ phiếu lên rất cao trước khi chia: DQC chia cổ tức bằng cổ phiếu 100%, FPT 50%, HRC 80%, SJS 100%.., giá cổ phiếu của những cơng ty này bị đẩy lên rất cao, cĩ lúc gấp 30-40 lần mệnh giá. Thực tế, chia cổ tức bằng cổ phiếu khơng phải là mục đích cần vốn để tái đầu tư mà để đẩy giá cổ phiếu lên cao trong lúc thị trường phát triển. Nguồn vốn lợi nhuận giữ lại từ cổ tức cổ phiếu các DN khơng cĩ dự án đầu tư nên sử dụng để đầu tư vào lĩnh vực tài chính, khơng phải sở trường của mình. Khi thị trường chứng khốn sụt giảm do khủng hoảng tài chính, kéo theo sự sụt giảm của DN thể hiện hàng loạt các DN Blue chip cĩ kết quả kinh doanh năm 2008 âm do trích lập dự phịng tài chính do đầu tư tài chính. ðiển hình là Cơng ty cổ phần cơ điện lạnh REE: năm 2007 chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 50%, năm 2008 tỷ lệ 40%, phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ tạo ra nguồn thặng dư khổng lồ 1.315 tỷ đồng, cơng ty sử dụng nguồn này đầu tư sang lĩnh vực tài chính nên dẫn đến kết quả kinh doanh năm 2008 lỗ 152 tỷ do trích lập dự phịng giảm giá chứng khốn 467 tỷ đồng.
Khi thị trường sụt giảm vào cuối năm 2008, với hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu vì sẽ bị lỗng giá, nhà đầu tư lại thích hình thức chia cổ phiếu bằng tiền mặt nhằm thu được tiền mặt trong thời kỳ TTCK sụt giảm, các DN lại trấn an tâm lý nhà đầu tư bằng cách chuyển sang chia cổ tức bằng tiền mặt nhiều hơn. Trong thời điểm này, đối với tất cả nhà đầu tư, tiền mặt là rất quý, nên việc trả cổ tức cao sẽ tạo thuận lợi cho các cổ đơng lớn cĩ thêm nhiều cơ hội đầu tư. Nhưng cũng phải nĩi
thêm rằng, do sức ép về thanh tốn cổ tức bằng tiền mặt cho các cổ đơng, một số doanh nghiệp cổ phần kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ vẫn thanh tốn cổ tức cho các cổ đơng nhằm xoa dịu cổ đơng và để giữ vị trí quản lý của những người lãnh đạo. Hành động chia cổ tức như trên thực chất là lấy vốn điều lệ chia cho cổ đơng, trái Luật Doanh nghiệp nhưng khơng bị xử lý. Hơn nữa, việc thanh tốn cổ tức bằng tiền mặt này sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp, giảm khả năng huy động vốn từ các cổ đơng hiện hữu, giảm tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp. Mặt khác, để cứu vãn giá chứng khốn thì các DN này lại mua cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ nhằm giảm bớt khối lượng cổ phiếu lưu hành trên thị trường, bảo vệ giá chứng khốn.
Thị trường sụt giảm, các nhà đầu tư chỉ mong muốn bán cổ phiếu để chờ thị trường phục hồi, cịn các đợt phát hành, IPO thì trong tình trạng ế ẩm. ðầy là thời điểm khĩ khăn nhất của các DN khi các DN muốn phát hành thêm cổ phiếu. Vì vậy chính sách cổ tức khơng thể dựa vào yếu tố thị trường để làm hậu thuẫn như trước đây được nữa. Với hồn cảnh mới, các cơng ty phải tận dụng nội lực của mình chứ khơng thể trơng chờ vào thị trường để tài trợ cho hoạt động kinh doanh cũng như các dự án của DN.
2.1.5.2. Tỷ lệ chi trả cổ tức một số DN quá cao ảnh hưởng đến k hả
năng tích lũy vốn cho đầu tư từ nguồn lợi nhuận giữ lại:
Các DN niêm yết VN là các DN đang phát triển, cần phải tích lũy vốn để tăng trưởng thì lại thường cĩ mức chia cổ tức tiền mặt cao hơn nhiều so với các cơng ty niêm yết trên thê giới. ðối với một số nước cĩ tốc độ phát triển bình thường như Anh, Mỹ, Nhật, ðức, … Mức lợi nhuận mà Cơng ty niêm yết giữ lại khơng chia cổ tức chiếm khoảng 60-80%. Mức lợi nhuận giữ lại của các cơng ty VN thường ở khoảng 40-50%. Nhiều DN thậm chí lợi nhuận bao nhiêu đem chia hết cho cổ đơng bấy nhiêu. Một số DN cĩ tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần lớn hơn 1, thậm chí gấp 2-4 lần, nhưng vẫn chi trả cổ tức cao như: PVD, HDC, ... Theo thống kê thu thập được thì các cơng ty cĩ tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức cao > 60% trên sàn giao dịch chứng khốn TPHCM chiếm khoảng 20% số lượng các DN:
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
27,27% 26,67% 25% 19,5% 20,25% 20%
Việc các DN chạy đua chia cổ tức bằng tiền mặt ở mức cao trong bối cảnh hiện nay sẽ ảnh hưởng đến nguồn vốn phục vụ kinh doanh. Vẫn cịn nhiều ý kiến khác nhau về việc chi trả cổ tức cao hiện nay. Nhiều người cho rằng các cơng ty đang cố tình đẩy cổ tức lên cao để làm đẹp lịng cổ đơng cũng như tạo ra sự hấp dẫn cho cổ phiếu của mình, hoặc trả cổ tức để chạy thuế, hoặc trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế trong năm 2008, tình hình tài chính doanh nghiệp gặp khĩ khăn, việc trả cổ tức như là một hình thức rút vốn của các nhà đầu tư.
Phân chia lợi nhuận phải phù hợp với tình hình kinh doanh và phát triển. Việc đặt ra một mức cổ tức mục tiêu là tốt vì nĩ tạo áp lực cho Ban quản lý doanh nghiệp cố gắng thực hiện, nhưng khơng phải tình hình lúc nào cũng suơn sẻ như dự báo. Vào thời điểm khĩ khăn thì việc cắt giảm cổ tức sẽ giúp cơng ty trụ vững nhờ nội lực nhưng lại mang lại hình ảnh khơng tốt cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên việc xác định một mức tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức thích hợp làm mục tiêu cho nhiều năm sẽ tốt hơn nhiều, nĩ tránh việc thâm hụt vốn tích lũy, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.