Đối với mạng di động 2G

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng thông tin di động (Trang 56 - 60)

1.2 .1Những yếu tố tác động đến tình hình cạnh tranh trong ngành

2.2 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG DỊCH VỤ GTGT TRÊN MẠNG DI ĐỘNG

2.2.1 Đối với mạng di động 2G

2.2.1.1 Thị trường dịch vụ GTGT trên mạng di động

Theo như số liệu thu thập được ở phần trên, dịch vụ GTGT được sử dụng

nhiều nhất là các dịch vụ cơ bản (nhắn tin SMS và các dịch vụ liên quan đến hệ thống) cĩ giá thấp nhất trong các loại dịch vụ GTGT trên di động hiện nay và tất nhiên doanh thu mà nĩ mang lại cho nhà khai thác cũng thấp. Ngồi ra, các dịch vụ nội dung như tìm hiểu thơng tin kinh tế, xã hội; tư vấn sức khoẻ, giao thơng, thanh tốn cước phí,… sử dụng hình thức tin nhắn SMS cũng chỉ cĩ khoảng 10% người sử dụng. Điều này phần nào phù hợp với xu hướng chung của thị trường dịch vụ

GTGT khu vực Châu Á đối với cơng nghệ di động GSM (thế hệ 2G đơn giản), chỉ cho phép thoại là chính.

Tuy nhiên, ở thị trường Việt Nam, với việc nâng cấp lên cơng nghệ GPRS vào cuối năm 2003 đã giúp người dùng bắt đầu làm quen với những ứng dụng dữ

liệu. Và đến cuối năm 2007, sau khi ứng dụng cơng nghệ EGDE, tốc độ đã được

nâng cao hơn với đỉnh tốc độ đạt khoảng 384 kbps (tốc độ thực tế thấp hơn). Trên

cơ sở hạ tầng mạng này các doanh nghiệp thơng tin di động hiện nay đang cung cấp các dịch vụ GTGT hướng đến cơng nghệ 3G như WAP, internet, mobile gaming, tải

nhạc, phim chất lượng cao,… và theo kết quả điều tra, hiện các dịch vụ này đang

thu hút trên 30% người sử dụng. Riêng dịch vụ tải nhạc chuơng, logo, hình nền, bài hát dưới dạng tin nhắn MMS hiện đang được khá đơng người sử dụng ưa chuộng

(46.4%). Theo ơng Nguyễn Thiện Bàng – Phĩ giám đốc Trung tâm thơng tin di

động khu vực 2 (Vinaphone), các dịch vụ nội dung trên nền GPRS này mới chính là

mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng đến để nâng cao ARPU.

Thực tế cũng cho thấy các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thơng tin di động

đang tích cực hướng mục tiêu kinh doanh sang dịch vụ GTGT. Điểm qua tình hình

phát triển và cung cấp dịch vụ GTGT trên di động cĩ thể thấy được tồn cảnh thị trường hiện nay.

Hiện MobiFone là một trong số các doanh nghiệp dẫn đầu về cung cấp dịch vụ GTGT với khoảng 40 dịch vụ được cung cấp. Các dịch vụ cơ bản cung cấp trên nền thoại bao gồm: số gọi tắt, gọi quốc tế, chuyển vùng quốc tế, chuyển vùng trong nước, chuyển tiếp cuộc gọi, chặn cuộc gọi, chờ cuộc gọi, fax data, Funring, cấm hiển thị số, hiển thị số,…Các dịch vụ nhắn tin trên nền SMS bao gồm nhắn tin thơng thường và nhắn tin đến các tổng đài 996, 997, 998, 8XXX, 1900XXXX,..

Ngồi ra, MobiFone hiện cịn cung cấp dịch vụ GPRS cho phép người dùng linh hoạt lựa chọn nhiều gĩi cước khác nhau như chia sẻ hình ảnh, check mail, lướt web, tải nhạc,…

Từ ngày 15/5/2008, Viettel cũng đã mang đến lựa chọn mới cho người dùng bằng cách chính thức cung cấp dịch vụ “Đọc báo giúp bạn”. Đây là một dịch vụ

GTGT mới trên mạng GSM Việt Nam. Khách hàng sử dụng điện thoại di động kết nối GPRS cĩ thể dùng tính nămg truy cập qua Wap để vào hơn 10 trang báo mạng nổi tiếng tại Việt Nam, các dịch vụ giải trí, web tìm kiếm như Yahoo, Google,… để xem tin tức online mà khơng cần dùng tới máy tính và đường truyền internet. Viettel cũng đã đưa vào ứng dụng một loạt các dịch vụ GTGT như truy cập internet, tải nhạc đa âm và hình ảnh sống động khi điện thoại cĩ kết nối GPRS.

Tháng 4 năm 2008, Qualcomm và S-Fone đã ký kết thoả thuận trong vệc triển khai dịch vụ dữ liệu tiên tiến trên nền giải pháp BREW (Binary Runtime Environment for Wireless) tại Việt Nam. Người dùng dịch vụ điện thoại di động

động cĩ tích hợp cơng nghệ BREW như: TV di động, nhạc theo yêu cầu, thể thao,

dịch vụ định vị, các dịch vụ kinh doanh cũng như các trị chơi 3D và tương

tác,…Theo S-Fone thì từ q 3 năm 2008, các dịch vụ đầu tiên dựa trên nền BREW như giải trí (nhạc, hình nền), thơng tin liên lạc (mail Yahoo, MSN, tích hợp giao diện chat như Yahoo, MSN, AOL, Skype), tra cứu thơng tin (tin tức, dịch vụ tìm

đường, thơng báo điểm kẹt xe,…), giáo dục (từ điển tiếng Anh, các chương trình

giảng dạy trực tuyến) đã được triển khai.

Về phía các cơng ty cung cấp dịch vụ nội dung, những doanh nghiệp này cũng đã khẳng định mình bằng một số dịch vụ độc đáo. Điển hình là Cơng ty cổ

phần truyền thơng GapIT với dịch vụ “Nhắn tin SMS để biết tắc đường” đã được

triển khai tại Hà Nội. Được biết, “Nhắn tin SMS để biết tắc đường” đã được ứng

dụng tại nhiều nước trên thế giới và thu được kết quả tốt. Với ý nghĩa xã hội đặc

biệt của nĩ, dịch vụ đã nhận được nhiều ủng hộ từ dư luận xã hội và khách hàng. Các nhà cung cấp dịch vụ GTGT trên di động khác như Dalink, Alofun, My Mobile, Topteen, Galafun, TT Mobile, Thế giới SMS, GenX,… chỉ mới tung ra các dịch vụ đơn giản dựa trên tin nhắn SMS như tải nhạc chuơng, nhạc, hình ảnh, xem kết quả xổ số, tham khảo giá cả một vài mặt hàng, tìm bạn bốn phương, đọc truyện cười, dự đốn kết quả bĩng đá, tham gia những trị chơi nhắn tin trúng thưởng,…

Cịn đối với các cơng ty chuyên sản xuất và cung cấp phần cứng, việc nâng cấp và tích hợp cơng nghệ triển khai dịch vụ GTGT cho người sử dụng cũng luơn

được cải thiện đáng kể. Các dịch vụ dựa trên hệ thống định vụ tồn cầu (GPS –

Global Positioning System) là một trong những tính năng hữu ích đối với người dùng ngày nay. Với nhiều ứng dụng khơng chỉ định vị, định hướng, đo tốc độ,… ,

ngày nay GPS trên nhiều điện thoại di động cho phép người dùng khi chụp ảnh cĩ thể kèm theo toạ độ địa lý hay vẽ lộ trình đường đi.

Như vậy, cĩ thể thấy thị trường dịch vụ GTGT trên di động hiện khá phong phú, cĩ thể đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng. Tuy nhiên, kết quả

khảo sát lại cho thấy vẫn cịn khá nhiều người sử dụng điện thoại di động chưa

“mặn mà” với các dịch vụ tiện ích trên, nhất là các dịch vụ chất lượng cao sử dụng cơng nghệ GPRS, EDGE.

a) Chất lượng kỹ thuật

Theo kết quả điều tra, vấn đề mà khách hàng thường gặp phải nhất khi sử

dụng các dịch vụ GTGT trên mạng di động hiện nay chính là chất lượng mạng di

động khơng thật tốt (thường nghẽn mạch, tốc độ truyền chậm). Nguyên nhân của

tình trạng này là do các nhà khai thác luơn phải ưu tiên cho dịch vụ thoại hơn là

GPRS – cung cấp dịch vụ nội dung hay cịn gọi là dịch vụ GTGT (trong khi GPRS mới chính là tương lai của thơng tin di động) mà biểu hiện của nĩ là việc chạy đua giành thuê bao của các doanh nghiệp nhằm chiếm lĩnh thị phần thơng qua các chiến dịch giảm giá thoại, khuyến mãi tài khoản liên tục. Vì vậy, hệ quả tất yếu của nĩ sẽ là độ khả dụng của mạng giảm (do bị dịch vụ thoại chiếm dụng) gây tình trạng

nghẽn mạch, rớt mạch làm cho các dịch vụ dựa trên nền dữ liệu khơng thể phát triển và bùng nổ như dịch vụ thoại.

Một nguyên nhân quan trọng khác gĩp phần vào “thất bại” của dịch vụ GTGT trên nền GPRS là việc khách hàng thường gặp khĩ khăn trong việc cài đặt, sử dụng dịch vụ. Đặc thù của các dịch vụ ứng dụng cơng nghệ GPRS là khá kén khách hàng do khĩ sử dụng. Muốn sử dụng các dịch vụ truy cập internet, WAP, hay tải phim, nhạc,… địi hỏi người sử dụng phải cĩ kiến thức nhất định để cĩ thể thực

hiện các khai báo, cài đặt theo hướng dẫn. Bên cạnh đĩ, dịch vụ hỗ trợ khách hàng của các nhà cung cấp được cho rằng rất khĩ tiếp cận (thường xuyên nghẽn mạch, bận máy, hoặc trả lời tự động) làm cho việc sử dụng dịch vụ càng gặp khĩ khăn do khách hàng khơng tìm được sự hỗ trợ từ nhà cung cấp. Chính vì vậy mà các dịch vụ GTGT trên di động ứng dụng cơng nghệ GPRS bị đánh giá là kém thân thiện.

Ngồi ra, cách tính cước khơng rõ ràng, chính xác cũng tạo thêm một rào cản

đối với người sử dụng dịch vụ GTGT. Hiện nay, cước dịch vụ nội dung từ 2000 đến

3000đồng/lần; cước truyền dữ liệu khoảng 5 đồng/kb (ví dụ, để xem một trận bĩng

đá 90 phút sẽ phải tải đến 22 Mb dữ liệu, tiêu tốn 110 ngàn đồng; để nghe và xem

một bài hát dạng video cần tải khoảng 6.1 Mb dữ liệu, tốn khoảng 32 ngàn đồng). Tuy nhiên, người sử dụng dịch vụ rất khĩ cĩ thể kiểm sốt được dung lượng dữ liệu

đã sử dụng (nhất là khi truy cập internet).

Thêm một nguyên nhân cũng rất quan trọng khiến người dùng khĩ tiếp cận các dịch vụ GTGT trên di động là các kênh thơng tin của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hầu như rất ít tác dụng. Theo kết quả điều tra, đa số người dùng cho biết

rằng họ biết đến các dịch vụ thơng qua sự giới thiệu, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp. Một số khác thì tìm hiểu thơng tin qua báo chí, truyền thanh,

truyền hình. Trong khi đĩ, các kênh thơng tin chính thức của nhà cung cấp như tờ rơi giới thiệu, website, nhân viên giao dịch,… hầu như chỉ mang thơng tin về dịch vụ đến cho một số ít người dùng, điều mà đúng ra là nhiệm vụ chính của nhà cung cấp. Điều này cho thấy rằng dịch vụ hỗ trợ khách hàng của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di dộng cịn rất hạn chế, khĩ tiếp cận.

Cần nĩi thêm rằng, đặc trưng của dịch vụ thơng tin di động cũng như dịch vụ GTGT trên di động là tính định hướng. Nghĩa là, chính các nhà cung cấp dịch vụ phải tạo ra dịch vụ, cung cấp thơng tin đến cho khách hàng trước chứ khơng phải

đợi khách hàng cĩ nhu cầu rồi mới phát triển dịch vụ. Muốn làm được điều đĩ, nhà

cung cấp phải đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá nhằm đưa thơng tin về dịch vụ đến với người dùng nhanh và chính xác. Tuy nhiên, hiện các nhà cung cấp dường như chỉ mới thành cơng ở kênh tiếp thị qua các phương tiện thơng tin đại chúng, cịn các kênh khác vẫn chưa gĩp phần đáng kể trong phát triển dịch vụ. Cĩ thể thấy rằng

phần lớn thơng tin về dịch vụ hiện đang được biết đến qua phương thức “truyền

miệng”. Chính vì vậy mà thơng tin cuối cùng mà khách hàng nhận được đơi khi

khơng chính xác nên việc sử dụng dịch vụ cũng vì thế mà gặp trở ngại.

2.2.1.3 Yêu cầu của khách hàng đối với chất lượng nội dung

Việc khảo sát những đặc điểm mà khách hàng quan tâm khi lựa chọn dịch vụ cũng chính là cách để các nhà cung cấp hồn thiện dịch vụ của mình. Theo nghiên cứu này, những đặc điểm khiến nhiều người lựa chọn dịch vụ GTGT nhất là dịch vụ mà họ được thụ hưởng phải cung cấp thơng tin cĩ nội dung chính xác, đầy đủ,

chuyên sâu; chất lượng âm thanh tốt, hình ảnh đẹp, chân thực. Đây chính là các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nội dung đối với dịch vụ GTGT trên di động ngồi các chỉ tiêu về chất lượng kỹ thuật và chất lượng phục vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng thông tin di động (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)