Giải pháp giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng thông tin di động (Trang 88 - 91)

Chương 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GTGT TRÊN DI ĐỘNG

3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GTGT TRÊN MẠNG THƠNG TIN

3.2.2 Giải pháp giá

3.2.2.1 Giá sử dụng dịch vụ

Cĩ một lý do để tin rằng giá dịch vụ sẽ khơng thể ở mức quá cao là thời điểm Việt Nam chọn để triển khai dịch vụ 3G. Khi cơng nghệ này mới ra đời thì giá thiết bị mạng lưới, thiết bị đầu cuối của cơng nghệ 3G rất đắt, chưa phù hợp với mức thu nhập của người dân Việt Nam. Lúc đĩ, nếu đầu tư sẽ phải bỏ một số tiền đầu tư

tương đối lớn mà hiệu quả khơng cao. Cịn bây giờ, khi cơng nghệ sử dụng dữ liệu, hình ảnh đã phát triển, khi mà giá cả các thiết bị, mạng lưới đã rẻ đi rất nhiều và

nhất là các doanh nghiệp đã được hồn vốn từ đầu tư cơng nghệ 2G và đã nâng cấp mạng lên 2,5G thì việc đầu tư vào cơng nghệ 3G tại thời điểm lúc này là thích hợp nhất.

Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp khi triển khai 3G cịn nhận được sự hỗ trợ

trực tiếp hoặc gián tiếp của nhà nước. Ở các nước phát triển, thơng thường việc

giành giấy phép 3G rất tốn kém thơng qua việc đấu giá. Chi phí để giành được mỗi giấy phép 3G từ vài trăm triệu đến 7-8 tỷ đơ la. Tuy nhiên, Việt Nam khơng dùng hình thức đấu giá tốn kém đĩ mà theo mơ hình của một số nước Bắc Âu là thi

tuyển. Việc này khơng làm tốn kém vốn đầu tư của doanh nghiệp mặc dù doanh

nghiệp vẫn phải chứng minh năng lực tài chính thơng qua việc đặt cọc. Đĩ chính là một sự hỗ trợ đắc lực của nhà nước cho các doanh nghiệp. Nhờ đĩ mà các doanh nghiệp trúng tuyển 3G cĩ điều kiện tài chính để triển khai ngay dịch vụ.

Ngồi ra, nhà nước cịn hỗ trợ các doanh nghiệp các điều kiện cần thiết như thủ tục hợp chuẩn, nhập khẩu các thiết bị, đầu tư để doanh nghiệp cĩ thể triển khai 3G một cách nhanh chĩng nhất. Đây lại là một cách hỗ trợ gián tiếp khác giúp

trên đều hướng đến mục đích làm cho người dân sớm được thụ hưởng các dịch vụ

tốt nhất với giá thành hợp lý nhất.

Nếu các chiến lược đầu tư nâng cấp, chia sẻ hạ tầng mạng và thuê ngồi viết nội dung được các doanh nghiệp thống nhất triển khai thì sẽ giúp giá dịch vụ giảm (cả 2G và 3G) đáng kể do doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí đầu tư, chi phí vận hành, triển khai mạng nhanh và do đĩ tạo nguồn doanh thu nhanh hơn. Chiến lược thuê ngồi (outsourcing) cũng cĩ thể được sử dụng để xây dựng và vận hành mạng hoặc một chu trình nào đĩ trong một thời gian nhất định với một mức giá thoả thuận cịn nhà cung cấp dịch vụ chỉ giữ chức năng quản lý. Thuê ngồi thường diễn ra khi doanh nghiệp nhận thấy cĩ lợi ích kinh tế trong việc đi thuê một cơng ty chuyên nghiệp hơn là tự làm hoặc khi doanh nghiệp khơng cĩ khả năng để triển khai (hiện HT Mobile đã cĩ hợp đồng thuê ngồi với Ericsson về việc xây dựng và vận hành mạng eGSM của họ với giá 450 triệu đơ la trong ba năm). Vì vậy, trong nhiều

trường hợp thuê ngồi sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hố chi phí, giúp giảm giá thành dịch vụ.

Việc đầu tư mở rộng mạng lưới cũng sẽ khiến các doanh nghiệp thơng tin di

động gia tăng sự cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ GTGT để thu hồi vốn, đạt được lợi nhuận. Đây cũng chính là một trong những điểm mạnh của thị trường viễn

thơng Việt Nam vì sự cạnh tranh sẽ khiến cho giá dịch vụ ngày càng giảm.

Các doanh nghiệp cần phải cĩ các gĩi cước khác nhau sao cho việc sử dụng dịch vụ của khách hàng đạt mức thoả mãn tối đa với chi phí tiết kiệm nhất. Các gĩi cước này cĩ thể sẽ được thiết kế khác nhau giữa các doanh nghiệp tuỳ vào mục tiêu và phân khúc thị trường mà doanh nghiệp hướng đến. Ví dụ, nhĩm khách hàng

doanh nhân cĩ nhu cầu về thơng tin và dữ liệu cao sẽ phù hợp với gĩi cước Internet di động truy cập khơng giới hạn; nhĩm khách hàng cĩ thu nhập thấp (học sinh, sinh viên, cơng nhân) vẫn cĩ thể sử dụng internet di động với gĩi cước cĩ lưu lượng truy nhập ít hơn (Hiện Vinaphone đã cĩ rất nhiều gĩi cước khá hấp dẫn, phù hợp với tất cả các đối tượng với giá thấp nhất là 10 ngàn đồng/tháng và cao nhất là 300 ngàn

đồng/tháng). Ngồi qui định gĩi cước thì chính sách phân loại th bao cũng liên

quan đến giá và chất lượng dịch vụ. Chẳng hạn, mỗi thuê bao sẽ thuộc một nhĩm khách hàng cĩ độ ưu tiên khác nhau. Thuê bao vàng sẽ được ưu tiên sử dụng ở chế

độ tải thấp nhất và tốc độ cao nhất trong khi các thuê bao thơng thường chỉ cĩ thể được sử dụng dịch vụ tốc độ thấp hơn với cùng mức giá với thuê bao vàng.

Các doanh nghiệp cũng nên tham khảo mơ hình kinh doanh dịch vụ 3G thành cơng của các nước như Nhật Bản (đến cuối năm 2008 số thuê bao 3G chiếm 64% trong tổng số 122 triệu thuê bao 3G của Châu Á) hay Hàn Quốc (22 triệu thuê bao 3G). Ở các nước này, cách tính cước khuyến khích nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ 3G nhất là người sử dụng chỉ phải trả một số tiền cố định và cĩ thể truy nhập, sử dụng dịch vụ khơng giới hạn. Ứng dụng nổi trội nhất của dịch vụ 3G là truy cập

internet tốc độ mọi lúc mọi nơi bằng điện thoại di động và cả máy tính, nên việc

thiết kế gĩi cước cĩ thể vận dụng chính sách cước linh hoạt của dịch vụ internet ADSL, mỗi mức giá tương ứng với một dung lượng truy cập nhất định. Đây cũng

chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ thuê bao internet ADSL thời gian vừa qua.

Ngồi ra, cước phí cho các dịch vụ cơ bản như thoại, SMS nên được các doanh nghiệp xem xét cắt giảm ở mức thấp nhất cĩ thể (giống như dịch vụ điện

thoại cố định đã từng làm đối với cuộc gọi nội hạt với kết quả là số thuê điện thoại cố định đạt mức tăng trưởng cao chưa từng cĩ) để khuyến khích người dùng dành

chi phí sử dụng các dịch vụ GTGT.

Kết hợp với các chính sách về giá, để thu hút người dùng, doanh nghiệp nên cho khách hàng được sử dụng miễn phí các dịch vụ mới trong một khoảng thời gian nhất định để khách hàng cĩ cơ hội trải nghiệm dịch vụ. Đây cũng là một trong

những chiến lược tạo ra nhu cầu cho người tiêu dùng, đẩy nhanh quá trình chấp nhận dịch vụ mới của của người tiêu dùng. Nếu khách hàng cĩ những trải nghiệm tốt thì việc tiếp tục sử dụng dịch vụ là điều tất yếu.

3.2.2.2 Giá sử thiết bị đầu cuối

Về giá thiết bị đầu cuối, với tốc độ phát triển của cơng nghệ cực nhanh, mẫu mã thay đổi liên tục theo thị hiếu người tiêu dùng như hiện nay, giá thiết bị đầu cuối sẽ càng ngày càng giảm. Thực tế đã chứng minh, chỉ qua hai năm triển khai 3G, giá máy điện thoại 3G đã giảm đáng kể cĩ thể cạnh tranh với máy 2G (ước tính giá

trung bình của thiết bị đầu cuối 3G giảm khoảng 250 đơ la trong hai năm qua, với giá thấp nhất hiện chỉ cịn khoảng 125 đơ la).

Ngồi yếu tố khách quan trên, để giúp khách hàng cĩ thể “quên đi” rào cản về giá máy di động, các doanh nghiệp cĩ thể hỗ trợ khách hàng thơng qua chính sách tặng máy khi hồ mạng, cho khách hàng trả dần tiền mua máy khi hịa mạng, hoặc khuyến khích khách hàng thay máy mới với chi phi thấp (đổi máy cũ lấy máy mới). Điều này cũng phù hợp với mong muốn chung của người dùng và mục tiêu phát triển nhanh thuê bao của các doanh nghiệp Viettel, VNPT (đã được S-fone

thực hiện khá thành cơng khi triển khai mạng CDMA đầu tiên ở Việt Nam).

Thực tế triển khai 3G ở Việt Nam cho thấy các doanh nghiệp đang chọn

hướng đi này để thương mại hĩa dịch vụ. Cụ thể, MobiFone đã cĩ kế hoạch bán

máy di động cho khách hàng sử dụng 3G với giá ưu đãi chỉ khoảng 1,6 triệu đồng.

Điều này hứa hẹn sẽ cĩ một cuộc “bùng nổ” thuê bao 3G mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng thông tin di động (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)