*Triệu chứng lâm sàng:
Diễn biến qua các giai đoạn:
- Giai đoạn tiềm tàng: 30-50 phút (không có triệu chứng).
- Giai đoạn rối loạn thần kinh trung −ơng: t−ơng tự nhiễm độc atropin: mạch nhanh, da khô, giảm tiết n−ớc bọt, đồng tử giãn, da đỏ, run, trạng thái lo lắng. Các triệu chứng này kéo dài 1-2 giờ.
- Giai đoạn rối loạn tâm thần: hoang t−ởng, ảo giác, rối loạn t− duy, rối loạn ý thức, rối loạn ngôn ngữ, mất khả năng tự chủ... giai đoạn này kéo dài 6- 8 giờ.
- Giai đoạn ngủ mê mệt: bắt đầu sau khi tiếp xúc với chất độc từ 12-20 giờ và kéo dài khoảng 24- 48 giờ, thậm chí hơn nữa. Cá biệt có thể hôn mê.
* Kết quả phát hiện nhanh chất độc tại hiện tr−ờng (bằng hộp trinh độc)
3- Cấp cứu điều trị:
Chất độc tâm thần BZ th−ờng chỉ làm mất khả năng chiến đấu tạm thời mà không gây chết ng−ời ở nồng độ sử dụng trong chiến đấu, nên nói chung không cần vận chuyển về tuyến sau.
* Nguyên tắc: ngăn chặn sự tiếp tục xâm nhập của chất độc vào cơ thể, quản lý và chăm sóc chặt chẽ, chu đáo; sử dụng thuốc điều trị khi thật cần thiết.
- Trong khu vực nhiễm độc (tuyến tr−ớc bệnh viện ): + Đeo mặt nạ phòng độc.
+ Đa bệnh nhân ra khỏi vùng nhiễm độc.
- Ngoài khu vực nhiễm độc (tuyến bệnh viện): + Tạm thu giữ và quản lý vũ khí, khí tài.
+ Để bệnh nhân ở các buồng riêng cách ly với ng−ời xung quanh, theo dõi và chăm sóc chặt chẽ, chu đáo.
+ Tr−ờng hợp bị kích động: tạm thời phải cố định hoặc dùng thuốc trấn tĩnh: haloperidol 5% tiêm bắp thịt hoặc tĩnh mạch 0,5ml - 1ml.
+ Rối loạn hô hấp: thở oxy
+ Khi nhịp tim trên 140 lần/ phút: uống propranolon 10mg ì 1viên/lần ì- 2-3 lần/ngày hoặc ajmalin 100mg/lần ì 2-4lần/ngày.
+ Việc điều trị chuyển tuyến chỉ áp dụng trong một số ít tr−ờng hợp thật đặc biệt và lúc đó nên sử dụng thuốc điều trị đặc hiệu: đó là thuốc kháng cholinnestenaza; tetrahydroaminacridin (THA):
+ Sau khi bệnh nhân đã hoàn toàn tỉnh táo, trả về vị trí chiến đấu.