Cấp cứu, điều trị: * Nguyên tắc:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng biện pháp xử lý nhiễm độc hàng loạt do các chất độc quân sự, khủng bố và sự cố (Trang 33)

* Nguyên tắc:

- Ngăn chặn sự tiếp tục xâm nhập của chất độc và loại bỏ nó ra khỏi cơ thể. - Sử dụng thuốc chống độc đặc hiệu và thuốc dự phòng.

- Điều trị triệu chứng, dự phòng biến chứng.

* Các biện pháp cụ thể:

- Trong khu vực nhiễm độc (tuyến tr−ớc bệnh viện):

+ Tiêu độc da, niêm mạc khi bị chất độc rơi vào bằng dung dịch: . Nabica 2% (đối với da, mắt) hoặc:

. Thuốc tím 1-2%, n−ớc xà phòng (đối với da), hoặc bằng n−ớc sạch + Tiêm d−ới da ống thuốc có chứa 2mg atropin (ở túi thuốc cá nhân) + Gây nôn bằng cơ học (ngoáy họng) khi chất độc vào đ−ờng tiêu hoá + Đeo mặt nạ, mặc quần áo phòng độc, hoặc sử dụng ph−ơng tiện ứng dụng thay thế để bảo vệ đ−ờng hô hấp, da (nh− khẩu trang, khăn mặt, tấm nilon..)

+ Nếu ngừng hô hấp: hô hấp nhân tạo.

+ Nhanh chóng ra khỏi vùng nhiễm độc (tự ra hoặc đ−a ra) - Ngoài khu vực nhiễm độc (tuyến bệnh viện):

+ Cởi bỏ mặt nạ, quần áo phòng độc, trang bị mang trên ng−ời. + Xử lý vệ sinh toàn bộ: cởi bỏ quần áo tắm rửa kỹ bằng xà phòng. + Súc họng, miệng, rửa mắt bằng dung dịch nabica 2% hoặc n−ớc sạch. + Gây nôn, rửa dạ dày, uống 50 gam than hoạt tính khi chất độc vào đ−ờng tiêu hoá

+ Nhanh chóng sử dụng thuốc đặc hiệu: atropin, pralidoxim (2-PAM)

Mức độ nhiễm độc Thuốc chống độc Liều lợng giờ đầu Liều lợng 24 giờ đầu

Ch−a có biểu hiện nhiễm độc

Ch−a dùng thuốc để theo dõi

Nhẹ

- Atropin: 1-2mg tiêm d−ới da 30- 60', nhắc lại 1mg - 2PAM: 1g tiêm tĩnh mạch hoặc bắp thịt -24giờ đầu 8-10mg - 24giờ: 1 gam - Atropin: 2-4 mg tiêm tĩnh - Giờ đầu: 25-30mg

Trung bình

mạch hoặc bắp thịt, cứ 15-30' tiêm nhắc lại liều 2mg (d−ới da). Duy trì liều nhiễm độc atropin nhẹ 24- 48 giờ.

- 2PAM: 1-2g tiêm tĩnh mạch hoặc bắp thịt, nhắc lại sau 1 giờ và 8 giờ. - 24giờ: 30-50mg - Giờ đầu: 1-2g - 24giờ: 4- 6g Nặng - Atropin: 4- 6mg tiêm tĩnh mạch, 5-10' nhắc lại liều 2mg (d−ới da). Duy trì liều thấm atropin 48- 64 giờ.

- 2PAM: 1-2g tiêm tĩnh mạch hoặc bắp thịt, nhắc lại sau 1 giờ và 8 giờ liều 1-2 g

- Giờ đầu: 30-50mg - 24giờ: 90-150mg - Giờ đầu: 1-2g - 24 giờ: 4 -6g (có thể hơn) + Chống co giật:

Ngoài các thuốc chống độc đặc hiệu, sử dụng diazepam là đặc biệt cần thiết trong điều trị.

. Diazepam 10mg ì 2- 4 ống tiêm tĩnh mạch hoặc bắp thịt, khi cần thiết nhắc lại. (liều l−ợng tuỳ thuộc vào mức độ nhiễm độc )

+ Chống suy hô hấp: . Hút đờm, rãi.

. Hô hấp nhân tạo: đặt nội khí quản, thở máy khi liệt hô hấp. . Thở oxy (nếu cần).

. Thuốc giãn phế quản: theophylin hoặc salbutamol. + Chống trụy tim mạch:

. Truyền dịch thể: dextrose 5-10%, ringerlactat, huyết thanh mặn 9‰...

. Corticoid: solumedron hoặc depersolon (tiêm, truyền tĩnh mạch) (nếu cần thiết).

. Dopamin: (khi tụt huyết áp) pha vào dung dịch dextrose 5% hoặc huyết thanh mặn 9‰ truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 8-10 -20 mcg/kg/phút nhỏ giọt tĩnh mạch.

+ Chống phù nề não:

. Magnesiesulfat 35% ì 10ml tiêm tĩnh mạch

. Truyền manitol 20% liều từ 3-5ml/kg thể trọng, glucoza −u tr−ơng 20-30%.

. Thuốc lợi tiểu: lasix 20mg ì 2- 4 ống tiêm tĩnh mạch, có thể tiêm nhắc lại 2-3 lần trong ngày kết hợp với bổ sung kali.

+ Chống toan hoá huyết thanh: truyền dung dịch nabica 4,2% ì 100- 150ml có thể nhắc lại .

+ Cân bằng điện giải: bằng dịch thể và bổ sung đủ kali khi dùng thuốc lợi tiểu.

+ Phòng chống bội nhiễm: sử dụng kháng sinh phối hợp và liều cao trong tr−ờng hợp nhiễm độc nặng và đặc biệt có đặt nội khí quản (khí dung hàng ngày bằng gentamycin).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng biện pháp xử lý nhiễm độc hàng loạt do các chất độc quân sự, khủng bố và sự cố (Trang 33)