Cấp cứu, điều trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng biện pháp xử lý nhiễm độc hàng loạt do các chất độc quân sự, khủng bố và sự cố (Trang 45 - 46)

3.1- Nguyên tắc:

- Ngăn chặn sự tiếp tục xâm nhập của chất độc và đào thải nó ra khỏi cơ thể

- Dự phòng và điều trị phù phổi cấp.

3.2- Biện pháp cụ thể:

* Trong khu vực nhiễm độc (tuyến tr−ớc bệnh viện):

- Đeo mặt nạ phòng độc hoặc ph−ơng tiện ứng dụng thay thế (khẩu trang, khăn mặt tẩm −ớt...)khi không có mặt nạ.

- Nhanh chóng đa nạn nhân ra khỏi khu vực nhiễm độc bằng ph−ơng tiện (nh− cáng, xe)không để nạn nhân tự đi bộ mặc dù vẫn cảm thấy khoẻ.

* Ngoài khu vực nhiễm độc (tuyến bệnh viện): chia 2 giai đoạn cấp cứu

- Giai đoạn cha phù phổi (từ sau khi tiếp xúc với chất độc và thời kỳ tiềm tàng).

+ Cởi bỏ mặt nạ, nới rộng quần áo

+ Để nạn nhân nằm nghỉ yên tĩnh nơi ấm, thoáng, tránh kích thích dù vẫn cảm thấy khoẻ mạnh nh− bình th−ờng.

+ Tiêm tĩnh mạch 20ml, urotrpin (hexamethylentetramin) dung dịch 20% hoặc uống 3 gam urotrpin .

+ Sử dụng sớm corticoid để ngăn ngừa và hạn chế phù phổi: . Solumedron 80mg tiêm tĩnh mạch hoặc:

. Depersolon 90mg tiêm tĩnh mạch

+ Nếu còn bị kích thích họng, mắt: súc họng và rửa mắt bằng dung dịch nabica 2%, nhỏ mắt bằng dicain 1%.

- Giai đoạn phù phổi cấp: + Nằm t− thế Fowler

+ Corticoid liệu pháp: Solumedron )125- 150mg tiêm tĩnh mạch, cứ 1-2 giờ tiêm nhắc lại liều trên. tổng liều 24 giờ có thể từ 1000- 1500mg.

Chỉ giảm dần liều corticoid khi thực sự phù phổi đã thuyên giảm. + Đảm bảo l−u thông đ−ờng thở:

. Đặt nội khí quản sớm (để tiến hành cấp cứu thuận lợi).

. Hút đờm rãi, bọt n−ớc một cách có hiệu quả (qua ống nội khí quản). . Thở oxy qua cồn 95% từng đợt 10-15 phút (để hạn chế tạo bọt). + Thở oxy 45% áp lực d−ơng, cho thở máy chế độ PEEP

+ Tiêm tĩnh mạch canxigluconat dung dịch 20% ì 20ml (có thể tiêm nhắc lại trong ngày).

+ Tiêm tĩnh mạch vitamin C liều cao: 1-2g/24 giờ

+ Lợi tiểu: truyền manitol dung dịch 15-20% ì 100ml (truyền nhanh trong vòng 20 phút), kết hợp thuốc lợi tiểu lasix 20mg ì 2- 4 ống tiêm tĩnh mạch chậm sau 2- 4 giờ có thể tiêm nhắc lại liều trên.

+ Garô luân phiên gốc chi dới (garô tĩnh mạch) mỗi chi 15 phút (để giảm l−u l−ợng phổi).

+ Bổ sung kali khi dùng thuốc lợi tiểu: kaliclorua 10% tiêm tĩnh mạch chậm ì 1-2 ống( hoặc pha vào dịch để truyền).

+ Trợ tim mạch: dopamin (khi tụt huyết áp) + An thần: diazepam tiêm hoặc uống.

+ Sử dụng kháng sinh sớm: kháng sinh liều cao, phổ rộng.

Lu ý: tất cả các bệnh nhân nghi ngờ nhiễm độc đều phải đ−ợc theo dõi trong 24 giờ. Sau 24 giờ không xuất hiện phù phổi cấp đ−ợc xem là an toàn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng biện pháp xử lý nhiễm độc hàng loạt do các chất độc quân sự, khủng bố và sự cố (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)