hàng Phương Nam và nguyên nhân phát sinh.
Trong suốt thời gian hoạt động của Ngân hàng Phương Nam tình trạng căng thẳng thanh khoản khơng thường xuyên xảy ra. Tuy nhiên, cĩ những sự kiện làm xơn xao dư luận, ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của Ngân
hàng trong một vài thời điểm nhất định do khách hàng đến rút tiền đơng hơn bình thường.
Vào tháng 7 năm 2005, tại Ngân hàng Phương Nam - Phịng giao dịch số 1 Hà Nội cho vay tiêu dùng đối với cán bộ nhân viên tại một số đơn vị. Tuy nhiên sau đĩ cĩ đơn kiện về việc hơn 40 giáo viên của trường tiểu học Xuân Giang huyện Sĩc Sơn cĩ tên đứng vay tại Ngân hàng Phương Nam nhưng thực chất là họ khơng nhận được tiền. Sự việc xảy ra vào ngày 22/07/2005 sau khi bản tin thời sự trên VTV3 vào tối hơm trước đã phát tin về việc cĩ dấu hiệu lừa đảo tại Ngân hàng Phương Nam. Người dân Hà Nội đã hoang mang và đến chi nhánh Ngân hàng Phương Nam tại Hà Nội rút tiền tiết kiệm trước hạn. Tuy nhiên vụ việc chỉ diễn ra trong vịng 1 ngày (22/07/05) và nhanh chĩng được Ban giám đốc chi nhánh Hà Nội, phối hợp với đại diện Ngân hàng Nhà nước tại Hà Nội và bảo hiểm tiền gửi giải quyết. Người dân đa số là đến tìm hiểu thơng tin hơn là đến rút tiền. Bởi thực chất, khả năng thanh khoản của Ngân hàng Phương Nam tại thời điểm đĩ rất an tồn (quỹ dự phịng xử lý rủi ro tại thời điểm đĩ là 30 tỷ đồng). Đồng thời, sáng hơm xảy ra sự việc, chi nhánh Ngân hàng Phương Nam tại Hà Nội đã rút 53 tỷ đồng từ tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước đề phịng trường hợp khách hàng đến rút tiền quá nhiều; trong khi tổng dư nợ đến thời điểm đĩ của các khoản vay tiêu dùng tại trường tiểu học Xuân Giang chỉ khoảng 500trđ.
Sự việc nhanh chĩng được ổn định nhưng cũng đã ảnh hưởng đến uy tín cũng như khả năng thanh khoản của Ngân hàng Phương Nam trong một thời gian nhất định.
Cho đến năm 2008, sự kiện nổi bật trong những ngày đầu năm 2008 là việc Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Phương Nam bị bắt vì tội đe dọa giết người. Cĩ thể nĩi vụ việc đĩ đã ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản tại Ngân hàng Phương Nam trong khoảng ba ngày. Do đã chuẩn bị sẵn
những phương án đối phĩ nên Hội đồng Quản trị Ngân hàng Phương Nam, được sự giúp đỡ của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, đã nhanh chĩng ổn định tình hình và kịp thời trấn an khách hàng, nên việc rút tiền chỉ làm giảm lượng tiền gửi trong một khoảng thời gian chứ khơng làm mất khả năng thanh khoản của Ngân hàng Phương Nam.
Khoảng hơn một tháng sau sự kiện đĩ, Ngân hàng Phương Nam bước vào cuộc đua lãi suất huy động vào những ngày cuối tháng 2, đầu tháng 3 năm 2008. Lãi suất liên tục tăng nhanh từng ngày. Trong khoảng thời gian đĩ, Ngân hàng Phương Nam nĩi riêng và các Ngân hàng thương mại khác nĩi chung đều bị ảnh hưởng bởi tình trạng tiền gửi chạy lịng vịng và các sổ tiết kiệm được tất tốn trước hạn. Với mức lãi suất huy động trung bình so với mặt bằng lãi suất chung trên thị trường, các đơn vị của Ngân hàng Phương Nam đã rất khĩ khăn để giữ khách hàng trước sự lơi kéo và mức lãi suất quá hấp dẫn của một số ngân hàng thương mại khác.
Cũng trong thời điểm đĩ, thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước ra thơng báo tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm 1% cho tất cả các loại tiền gửi; đồng thời quyết định buộc các Ngân hàng thương mại phải mua 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, trong đĩ Ngân hàng Phương Nam phải mua 250 tỷ đồng tín phiếu. Đối với hầu hết các ngân hàng thì việc mua tín phiếu bắt buộc trong thời điểm đĩ đã là khĩ khăn khi mà nguồn vốn huy động đang cĩ nguy cơ sụt giảm. Riêng tại Ngân hàng Phương Nam khĩ khăn đĩ càng tăng lên gấp bội do vẫn chưa khắc phục được hậu quả của sự kiện “riêng cĩ” tại Ngân hàng Phương Nam vừa xảy ra trước đĩ. Thêm ảnh hưởng của tình hình chung khiến khả năng thanh khoản tại Ngân hàng Phương Nam một lần nữa rơi vào tình trạng căng thẳng. Khĩ khăn chồng chất khĩ khăn.
Các sự kiện xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn đã làm cho lượng vốn huy động của Ngân hàng Phương Nam tính đến cuối quí I năm 2008 giảm đáng kể. Tuy nhiên, điều này chỉ làm trạng thái thanh khoản căng
thẳng chứ khơng làm mất khả năng chi trả của Ngân hàng Phương Nam do tỷ lệ khả năng chi trả của Ngân hàng Phương Nam trong từng thời kỳ vẫn đảm bảo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, cộng với việc Hội đồng quản trị và Ban lãnh đạo Ngân hàng đã cĩ những bước đi đúng đắn và kịp thời nên tình hình đã dần dần đi vào ổn định.
Các sự kiện phần lớn xảy ra trong khoảng thời gian ngắn và Ngân hàng Phương Nam cũng đã cĩ những phương án xử lý kịp thời để đáp ứng nhu cầu vốn tại thời điểm đĩ. Vấn đề khĩ khăn là việc lấy lại uy tín cho ngân hàng, khắc phục hậu quả của những sự việc đĩ cũng như củng cố lịng tin của người dân vào Ngân hàng Phương Nam nĩi riêng và cả hệ thống tài chính tiền tệ Việt Nam nĩi chung.