Điểm qua chỉ tiêu tỷ lệ khả năng chi trả của Ngân hàng Phương Nam tại các thời điểm như sau:
Bảng 2.4: Tỷ lệ khả năng chi trả của Ngân hàng Phương Nam
Ngày Tỷ lệ khả năng chi trả
31/12/2005 1,20 31/12/2006 1,25 31/12/2007 1,25 30/06/2008 1,25
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng Phương Nam)
Như vậy, tỷ lệ khả năng chi trả của Ngân hàng Phương Nam trong thời điểm kết thúc các năm tài chính 2005, 2006, 2007 đảm bảo đúng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản Cĩ cĩ thể thanh tốn trong khoảng thời gian 7 ngày tiếp theo và các tài sản Nợ phải thanh tốn trong khoảng thời gian 7 ngày tiếp theo). Như vậy, việc đảm bảo khả năng thanh khoản vẫn nằm trong tầm kiểm sốt của ban quản trị Ngân hàng Phương Nam.
Tuy nhiên, các số liệu chỉ mang tính thời điểm do việc lấy số liệu căn cứ vào bảng cân đối kế tốn cuối kỳ. Trong thực tế, tình trạng thiếu hụt thanh khoản tạm thời vẫn xảy ra trong một vài thời điểm. Giải pháp nhanh nhất Ngân hàng Phương Nam thực hiện để đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong thời điểm này là vay qua đêm, vay ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng. Tuy nhiên, đây là nguồn vốn cĩ chi phí cao, lại dễ đưa ngân hàng đến tình trạng tiếp tục thiếu hụt thanh khoản vào ngày đáo hạn. Trong khi đĩ, việc duy trì các loại chứng khốn cĩ tính thanh khoản cao như các loại cơng trái, tín phiếu chính phủ, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, trái phiếu chính phủ vẫn chưa được ngân hàng quan tâm sử dụng đúng mức vì tỷ suất sinh lợi của các loại chứng khốn này rất thấp.
2.3.3. Một số nguyên nhân chính gây nên tình trạng khĩ khăn thanh khoản tại Ngân hàng Phương Nam trong thời gian qua:
- Nguyên nhân khách quan: do tình hình kinh tế vĩ mơ và những chính
sách điều tiết của Ngân hàng Nhà nước, cụ thể:
+ Tốc độ lạm phát cuối năm 2007 tăng cao nhất trong vịng 15 năm trở lại đây (12,63%), và ngày càng tăng cao trong những tháng đầu năm 2008; cộng với việc Ngân hàng Nhà nước cùng lúc sử dụng nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ đã làm cho Ngân hàng Phương Nam cũng như hầu hết các ngân hàng thương mại khác gặp khĩ khăn.
+ Tính liên kết hệ thống giữa các ngân hàng thương mại để đảm bảo an tồn thanh tốn cịn yếu; khơng cĩ sự liên kết thống nhất trong việc xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro, chia sẻ các thơng tin giữa các ngân hàng thương mại; tạo sự cạnh tranh khơng lành mạnh, đẩy lãi suất lên cao tạo khe hở cho khách hàng gửi tiền “làm
giá”, địi tăng lãi suất hoặc rút tiền chuyển sang các ngân hàng thương mại khác, dẫn đến làm suy yếu khả năng chống đỡ thiếu hụt thanh khoản của hệ thống các ngân hàng thương mại.
+ Việc khách hàng rút tiền từ ngân hàng này sang gửi ở ngân hàng khác hoặc rút tiền để mua vàng, ngoại tệ mạnh để tích trữ…đã làm tăng tính bất ổn của thị trường nội và ngoại tệ, gây khĩ khăn cho chính khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ gửi và vay tiền tại ngân hàng.
+ Ngân hàng Nhà nước “cĩ lẽ” chưa dự đốn hết được mối quan hệ quá chặt chẽ giữa việc rút tiền khỏi lưu thơng nhằm chống lạm phát, bằng việc phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, và rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại. Kết quả là muốn giữ cho hệ thống ngân hàng khơng lâm vào tình trạng mất thanh khoản, Ngân hàng Nhà nước lại phải bơm tiền ra liên tục thơng qua thị trường mở, động thái này càng đẩy lãi suất VNIBOR lên cao (cĩ thời điểm lên đến 42%). Mỗi khi lượng tiền cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước đáo hạn thì thiếu thanh khoản sẽ lại diễn ra và Ngân hàng Nhà nước lại phải bơm tiền đều đặn để các ngân hàng thương mại vượt qua thời điểm đĩ.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Do lãi suất ngắn hạn cao hơn lãi suất dài hạn nên hầu hết tiền gửi của khách hàng được chuyển sang kỳ hạn ngắn. Việc mất cân đối trong cơ cấu nguồn vốn huy động cả tiết kiệm lẫn tiền gửi của các tổ chức (chủ yếu là khơng kỳ hạn và ngắn hạn) và cho vay, tạo sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài sản cĩ và tài sản nợ.
+ Cơ cấu dư nợ tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cụ thể là ngân hàng cho vay khá nhiều đối với những khách hàng đầu tư vào các lĩnh vực phi
sản xuất như chứng khốn, bất động sản, tiêu dùng – những lĩnh vực cĩ quá nhiều biến động bất thường, tiềm ẩn rủi ro.
+ Cũng như một số ngân hàng thương mại khác, việc vay trên thị trường liên ngân hàng để cho vay đã xảy ra tại Ngân hàng Phương Nam. Tuy nhiên việc duy trì tỷ lệ này ở một mức hợp lý tại từng thời điểm chưa được ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm đúng mức để hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra.
+ Khả năng phân tích và dự báo biến động thị trường cịn nhiều hạn chế. Ngân hàng chưa chú trọng đến khâu dự báo và xử lý cân đối giữa nguồn và sử dụng nguồn, chưa thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về tình trạng thiếu hụt tạm thời khả năng chi trả và các giải pháp xử lý tối ưu.
+ Ủy ban quản lý Tài sản Cĩ – tài sản Nợ của Ngân hàng Phương Nam chỉ mang tính hình thức, chưa phát huy hết chức năng và nhiệm vụ của mình nên hiệu quả hoạt động chưa cao.
+ Chưa quy định cụ thể về quản lý ngân quỹ, thu, chi nguồn vốn hàng ngày và các chính sách quy định về việc nắm giữ các giấy tờ cĩ giá cĩ khả năng thanh khoản cao.
+ Chưa cĩ các giải pháp và chính sách trong việc kiểm sốt và duy trì khả năng chi trả đối với từng loại tiền tệ, vàng.
2.3.4. Khả năng xảy ra rủi ro thanh khoản trong thời gian tới.
Thơng qua việc xem xét những nguyên nhân khách quan và chủ quan, cĩ thể nhận thấy Ngân hàng Phương Nam cần kịp thời cĩ những biện pháp khắc phục hậu quả các đợt căng thẳng thanh khoản đã xảy ra, giải quyết triệt để các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản và cĩ những đối sách phù hợp ứng với sự biến động của tình hình kinh tế trong từng thời kỳ. Đồng thời
đưa ra những dự đốn, các kịch bản rủi ro thanh khoản cĩ thể xảy ra trong tương lai để cĩ giải pháp đối phĩ. Đây cĩ thể xem là loại rủi ro quan trọng nhất, ảnh hưởng đến hoạt động của tất cả các ngân hàng thương mại nĩi chung, ảnh hưởng đến sự tồn tại của Ngân hàng Phương Nam nĩi riêng và ảnh hưởng đến cả hệ thống tài chính tiền tệ Việt Nam trong trường hợp xảy ra khủng hoảng thanh khoản.
2.4. Thực trạng về rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Phương Nam
2.4.1. Diễn biến lãi suất từ năm 2005 đến tháng 06/2008:
2.4.1.1. Lãi suất huy động:
Biểu đồ 2.1: DIỄN BIẾN LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VND TỪ 2005 ĐẾN 6/2008 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 01 /01 /200 5 01 /03 /200 5 01 /05 /200 5 01 /07 /200 5 01 /09 /200 5 01 /11 /200 5 01 /01 /200 6 01 /03 /200 6 01 /05 /200 6 01 /07 /200 6 01 /09 /200 6 01 /11 /200 6 01 /01 /200 7 01 /03 /200 7 01 /05 /200 7 01 /07 /200 7 01 /09 /200 7 01 /11 /200 7 01 /01 /200 8 01 /03 /200 8 01 /05 /200 8 thời gian %/năm 1 tháng 3 tháng 6 tháng 13 tháng 24 tháng
Biểu đồ 2.2: DIỄN BIẾN LÃI SUẤT HUY ĐỘNG USD TỪ 2005 ĐẾN 6/2008 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 01 /0 1/ 2005 01 /0 3/ 2005 01 /0 5/ 2005 01 /0 7/ 2005 01 /0 9/ 2005 01 /1 1/ 2005 01 /0 1/ 2006 01 /0 3/ 2006 01 /0 5/ 2006 01 /0 7/ 2006 01 /0 9/ 2006 01 /1 1/ 2006 01 /0 1/ 2007 01 /0 3/ 2007 01 /0 5/ 2007 01 /0 7/ 2007 01 /0 9/ 2007 01 /1 1/ 2007 01 /0 1/ 2008 01 /0 3/ 2008 01 /0 5/ 2008 thời gian %/ năm 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng
(Nguồn: các quyết định về lãi suất huy động VND, USD tại Ngân hàng
Phương Nam qua các thời điểm)
Từ năm 2005 đến giữa năm 2008, lãi suất huy động VND và USD cĩ xu hướng tăng cao. Nguyên nhân do diễn biến chung của nền kinh tế Việt Nam: tỷ lệ lạm phát tăng dần từ năm 2005 đến nay và đặc biệt là trong 6 tháng đầu năm 2008. Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, duy trì lãi suất thực dương, đảm bảo lợi ích người gửi tiền, cũng như giữ chân khách hàng, Ngân hàng Phương Nam cũng như các ngân hàng thương mại khác đã tăng dần lãi suất huy động VND từ mức khoảng 7%/năm lên 18%/năm, lãi suất huy động USD từ mức 3% lên gần 8%/năm. Càng về sau, nhất là trong những tháng đầu năm 2008, khoảng cách lãi suất giữa các kỳ hạn càng rút ngắn. Cĩ thời điểm lãi suất huy động của tất cả các kỳ hạn dưới 12 tháng đều bằng nhau và cao hơn lãi suất huy động dài hạn. Đây là một điểm bất hợp lý trong việc điều hành lãi suất của Ngân hàng Phương Nam (cũng như
tình trạng chung của một số ngân hàng thương mại khác trong cùng thời điểm), thể hiện sự thiếu hụt trầm trọng nguồn vốn ngắn hạn. Sau đợt tăng lãi suất huy động giữa tháng 5, thì lượng tiền huy động tại ngân hàng Phương Nam trong tháng 6 tăng hơn 10% so với tháng trước. Như vậy, sau 6 tháng đầu năm 2008, tình hình thanh khoản của ngân hàng Phương Nam đã tương đối ổn định, lãi suất huy động cũng khơng cịn liên tục tăng cao. Trong những tháng cuối năm 2008, với diễn biến tương đối ổn định của tình hình kinh tế vĩ mơ, xu hướng sẽ giảm dần lãi suất huy động để đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Ngân hàng cũng chưa đẩy mạnh cho vay trung dài hạn nên hạn chế huy động nguồn vốn này. Do đĩ lãi suất huy động kỳ hạn từ 3 đến 6 tháng trước mắt vẫn cao hơn các kỳ hạn dài trên 6 tháng.
2.4.1.2. Lãi suất cho vay:
Ảnh hưởng chung của tình hình kinh tế những năm gần đây, lãi suất cho vay cũng biến động theo chiều hướng tăng dần như lãi suất huy động và theo tốc độ lạm phát của kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, lãi suất cho vay khơng biến động nhanh và thường xuyên như lãi suất huy động. Từ mức khoảng 10% trong năm 2004, đến nay, lãi suất cho vay cao nhất khơng quá 21% theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (ứng với mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước cơng bố ngày 10/06/08 là 14%/năm). Cùng với những biến động về lãi suất trong những tháng đầu năm 2008, Ngân hàng Phương Nam đã tăng nhanh lãi suất cho vay để bù đắp chi phí huy động vốn liên tục tăng. Tình hình dần ổn định khi Ngân hàng Nhà nước chính thức ban hành quy định khống chế mức lãi suất cho
vay tại các ngân hàng thương mại, đồng thời mở các cuộc thanh kiểm tra tại một số đơn vị của Ngân hàng Phương Nam (và các ngân hàng thương mại khác) về việc thực hiện quy định lãi suất cho vay.
Sau khi quy định của Ngân hàng Nhà nước cĩ hiệu lực, Ngân hàng Phương Nam đã tiến hành rà sốt và điều chỉnh lãi suất cho vay tại tất cả các đơn vị. Đến cuối tháng 6/2008, tất cả các đơn vị Ngân hàng Phương Nam đã điều chỉnh lãi suất cho vay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Đồng thời, trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng, Ngân hàng đang cĩ lộ trình từng bước điều chỉnh tăng lãi suất cho vay đối với những hồ sơ phát sinh trước đây cĩ mức lãi suất thấp (dưới 18%/năm) để bù đắp phần nào chi phí huy động đang duy trì ở mức 18%/năm và phấn đấu đạt kế hoạch lợi nhuận năm 2008.
Thực tế việc điều hành lãi suất cho vay tại Ngân hàng Phương Nam vẫn cịn một vài điểm bất cập hiện đang thực hiện sửa đổi.
Cụ thể trong thời điểm xảy ra biến động lãi suất thường xuyên (khoảng tháng 5 năm 2008), việc cho vay tại các đơn vị căn cứ vào những “thơng báo khơng chính thức” từ Hội sở. Mỗi khi cĩ thay đổi lãi suất các đơn vị nhận được điện thoại và tiến hành cho khách hàng vay theo những “thơng báo” đĩ mà khơng hề cĩ một thơng báo hay quyết định nào bằng văn bản về việc thay đổi lãi suất được ban hành.
Điều này cĩ thể phát sinh nhiều rủi ro từ việc sai lệch thơng tin, gây nhiều khĩ khăn trong quá trình kiểm tra, kiểm sốt do lãi suất tại thời điểm này khơng nằm trong khung của bất kỳ quyết định nào cĩ hiệu lực trong khoảng thời gian đĩ, và nhất là thể hiện một sự thiếu chuyên nghiệp trong quá trình điều hành. Tuy nhiên, tình trạng này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn và các đơn vị cũng đã nghiêm túc thực hiện việc điều chỉnh lãi suất
theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và các quyết định của Ngân hàng Phương Nam đã ban hành sau đĩ.
2.4.1.3. Đánh giá rủi ro lãi suất thơng qua hệ số chênh lệch lãi suất (hay hệ số thu nhập lãi rịng cận biên NIM – Net Interest Margin)
Thời gian 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 30/06/2008
NIM 3,03 % 3,94 % 2,15 % 1,02%
Thu nhập lãi – Chi phí lãi
NIM = x 100%
∑ Tài sản Cĩ sinh lời
Bảng 2.5: Hệ số chênh lệch lãi suất tại Ngân hàng Phương Nam
(Nguồn: báo cáo của Ngân hàng Phương Nam)
Hệ số chênh lệch lãi suất này giúp ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn cĩ chi phí thấp nhất. NIM càng thu hẹp thì rủi ro lãi suất càng lớn.
Thơng qua chỉ tiêu NIM tại Ngân hàng Phương Nam trong 3 năm gần đây cĩ sự biến động khĩ dự đốn. Thu nhập thuần từ lãi thực chất tăng đều từ năm 2005 đến 2007 nhưng do tổng tài sản cĩ sinh lời tăng nhanh hơn mức tăng thu nhập thuần (cuối năm 2007 tăng gấp đơi so với cuối năm 2006) nên hệ số NIM giảm vào cuối năm 2007.
Đến giữa năm 2008, tổng tài sản cĩ sinh lời tăng so với cuối năm 2007 nhưng tỷ lệ tăng khơng nhiều, trong khi đĩ thu nhập thuần từ lãi chỉ bằng một nửa cuối năm trước nên tỷ lệ chênh lệch lãi suất cũng giảm đi một nửa. Điều này phản ánh chính xác diễn biến bất hợp l ý về lãi suất trong nửa đầu năm 2008: lãi suất huy động ngắn hạn cao hơn dài hạn và khoảng cách đến
lãi suất cho vay khơng nhiều. Đây là một trong những rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Phương Nam (cũng như nhiều ngân hàng thương mại khác nĩi chung)
2.4.2. Ảnh hưởng của việc biến động lãi suất và nguyên nhân phát sinh rủi ro: rủi ro:
Từ năm 2005 đến nay, lãi suất huy động và cho vay liên tục tăng. Biến động mạnh nhất là cuộc đua lãi suất huy động giữa các ngân hàng thương mại vào cuối tháng 2, đầu tháng 3 cho đến tháng 6 năm 2008, khi mà nền kinh tế đang phải đối mặt với lạm phát và những chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước.
- Ảnh hưởng lớn nhất và dễ thấy nhất từ việc tăng lãi suất huy động là