- Quốc hội cần sớm ban hành luật và các văn bản dưới luật về việc tăng cường bảo vệ quyền lợi ngân hàng trong trường hợp người vay khơng trả được nợ thơng qua việc cưỡng chế thu hồi nợ.
- Tổ chức bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam cần tiến hành tính phí bảo hiểm tiền gửi theo mức độ rủi ro của từng ngân hàng thương mại thơng qua một số tiêu chí định lượng và định tính nhất định.
- Trung tâm đào tạo của Hiệp hội Ngân hàng cần mở nhiều lớp đào tạo những chuyên đề mới với sự tham gia của các chuyên gia quốc tế để các ngân hàng thương mại trong nước tiếp cận, nắm bắt những kiến thức mới, những kinh nghiệm quản trị rủi ro của các quốc gia trên thế giới liên quan đến hoạt động ngân hàng. Hiệp hội ngân hàng cần trở thành cầu nối để các ngân hàng gặp nhau, trao đổi và đi đến một mục tiêu chung nhất là đưa hệ thống tài chính ngân hàng ngày càng phát triển bền vững.
Tĩm lược chương 3:
Nội dung chương 3 bao gồm các gĩi giải pháp để hồn thiện cơng tác kiểm tốn nội bộ thơng qua việc hồn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ và hồn thiện bộ máy kiểm tốn nội bộ ngân hàng Phương Nam. Bên cạnh đĩ là kiến nghị về những giải pháp đồng bộ để hỗ trợ cơng tác kiểm tốn nội bộ trong quá trình quản lý rủi ro tại Ngân hàng Phương Nam: những giải pháp về cơng nghệ và con người. Tác giả khơng đưa ra những giải pháp để khắc phục và phịng ngừa từng loại rủi ro theo hướng giải quyết từng nguyên nhân đã được phân tích ở chương 2 bởi khi thực hiện các gĩi giải pháp và đề xuất nêu trên, nĩ cĩ thể hạn chế việc phát sinh các loại rủi ro và giải quyết tận gốc nguyên nhân phát sinh các loại rủi ro
đĩ. Song song với những kiến nghị đối với ngân hàng Phương Nam,
chương 3 cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước – cơ quan quản lý trực tiếp hoạt động của ngân hàng thương mại - và đối với các cơ quan cĩ liên quan về hoạt động ngân hàng để việc quản l ý rủi ro đạt hiệu quả cao nhất.
KẾT LUẬN
Z Y
Về lý luận, luận văn khái quát được các loại rủi ro cĩ thể xảy ra trong hoạt động của ngân hàng thương mại; lý luận khái quát và phân biệt các khái niệm về hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; hoạt động kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ. Cơng tác kiểm tốn nội bộ hiệu quả là ngân hàng đã thực hiện được phần lớn quá trình quản lý rủi ro, gĩp phần vào việc tạo ra mơi trường hoạt động ổn định và an tồn.
Luận văn đã phân tích về những rủi ro đã và đang tồn tại trong hoạt động của ngân hàng TMCP Phương Nam. Từ kết quả phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro từ những tỷ lệ đảm bảo an tồn, luận văn đã liệt kê những nguyên nhân phát sinh các loại rủi ro này. Bên cạnh đĩ, qua việc đánh giá về vấn đề nhận diện rủi ro từ cơng tác kiểm tốn nội bộ, luận văn cũng đưa ra các khĩ khăn và l ý giải được sự chưa hiệu quả của cơng tác kiểm tốn nội bộ. Nguyên nhân chính là do ngân hàng Phương Nam chưa cĩ một bộ phận riêng biệt tiến hành nghiên cứu, soạn thảo các quy trình, quy chế kịp thời, khoa học và thống nhất, chưa tạo được một hành lang pháp l ý vững chắc hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ. Đây là gốc rễ sự yếu kém của hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ ngân hàng Phương Nam. Đồng thời, sự thiếu và yếu về chất lượng lẫn số lượng của nhân viên bộ phận kiểm tốn nội bộ làm cho bộ phận này chưa thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chức năng và nhiệm vụ được quy định.
Trên cơ sở đĩ, luận văn đã kiến nghị một số gĩi giải pháp quản lý rủi ro từ gĩc độ kiểm tốn nội bộ bằng việc hồn thiện cơng tác kiểm tốn nội bộ tại Ngân hàng Phương Nam. Cụ thể là hồn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ và bộ máy kiểm tốn nội bộ. Bên cạnh đĩ, các kiến nghị liên quan đến việc phát triển cơng nghệ và con người là những giải pháp đồng bộ
để hỗ trợ cơng tác quản lý rủi ro hiệu quả hơn, đưa ngân hàng Phương Nam ngày càng phát triển an tồn, ổn định và bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Y Z
1. Việt Dũng, “Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro trong ngân hàng”, website
www.sbv.gov.vn
2. PGS. TS. Trần Huy Hồng (2007), “Quản trị Ngân hàng thương
mại”, Nhà xuất bản lao động xã hội.
3. TS Phí Trọng Hiển, “Quản trị rủi ro ngân hàng: cơ sở lý thuyết, thách
thức, thực tiễn và giải pháp cho hệ thống NHTM Việt Nam”, tạp chí
ngân hàng, ngày 18/11/2005.
4. Trần Thu Huyền (2006), “Quản lý rủi ro tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc”, số 21 tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ ngày 01.11.2006 5. TS. Lê Thị Mận & Thạc sĩ Hồng Thị Lan Hương, “Rủi ro tín dụng và
quản lý rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại tại TPHCM”, tạp chí phát triển kinh tế tháng 05.2006.
6. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản lao động xã hội, TPHCM.
7. Trần Hồng Ngân & Nguyễn Thị Thùy Linh (2007), “Xây dựng chuẩn mực cho hệ thống ngân hàng Việt Nam trong q trình hội nhập”, tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 12-2007.
8. ThS. Nguyễn Đức Trung (2008), “Rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng thương mại trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam nhiều biến động – Thực trạng và giải pháp”, tạp chí Ngân hàng, số 14 tháng 7 - 2008
9. Bản cáo bạch của Ngân hàng Phương Nam
10. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007, tháng
6/2008 của Ngân hàng Phương Nam.
11. Quyết định 36/2006/QĐ – NHNN ngày 01/08/2006 của Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của tổ chức tín dụng
12. Quyết định 37/2006/QĐ – NHNN ngày 01/08/2006 của Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng 13. Trích khuyến nghị của Ernt & Young Việt Nam về việc thực hiện quy
định về tỷ lệ an tồn đảm bảo, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tại các tổ chức tín dụng (tháng 8/2008)
14. www.vneconomy.com.vn , www.sbv.gov.vn , www.tcptkt.edu.vn , www.saga.com.vn …