Điểm khác nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh đối chiếu chuẩn mực kế toán quốc tế và việt nam trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất (Trang 49 - 55)

Chỉ tiêu IFRS 3 (2008) VAS 11 (2005)

Lợi thế thương mại

(IFRS 3.32 và VAS

Công ty mẹ sẽ ghi nhận lợi thế thương mại được đo lường như khoản chênh lệch nhiều hơn của (a) so với (b) trước

Công ty mẹ sẽ

a) Ghi nhận lợi thế thương mại phát sinh khi hợp nhất kinh doanh là tài sản; và

11.50,51,52) đây:

(a) Tổng cộng của:

(i) Giá phí hợp nhất được đo lường phù hợp với chuẩn mực này, yêu cầu chung là theo giá trị hợp lý tại ngày mua.

(ii) Khoản lợi ích cổ đơng thiểu số trong công ty con được đo lường phù hợp theo chuẩn mực này

(iii) Hợp nhất kinh doanh đạt được qua nhiều giai đoạn, phần sở hữu trong công ty con được nắm giữ trước đó của cơng ty mẹ được ghi nhận theo giá trị hợp lý tại ngày mua

(b) Giá trị thuần của khoản tài sản xác định được mua và khoản nợ phải trả được thừa nhận tại ngày mua được đo lường phù hợp với chuẩn mực này.

b) Xác định giá trị ban đầu của lợi thế thương mại theo giá gốc, là phần chênh lệch của giá phí hợp nhất so với phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý thuần của tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và các khoản nợ tiềm tàng đã ghi nhận.

Lợi thế thương mại phát sinh khi hợp nhất kinh doanh thể hiện khoản thanh tốn của bên mua cho những lợi ích kinh tế ước tính thu được trong tương lai từ những tài sản không đủ tiêu chuẩn ghi nhận và không xác định được một cách riêng biệt thì sẽ ảnh hưởng đến khoản lợi thế thương mại được ghi nhận.

Thời gian sử dụng hữu ích của lợi thế thương mại tối đa không quá 10 năm kể từ ngày được ghi nhận

Mua hời (IFRS 3.34,36 và VAS 11.55)

Trước khi ghi nhận khoản lãi trong giao dịch mua hời, cơng ty mẹ sau đó sẽ xem xét lại các thủ tục được sử dụng để đo lường các khoản mà chuẩn mực này yêu cầu ghi nhận tại

Bên mua phải:

Xem xét lại việc xác định giá trị của tài sản, nợ phải trả có thể xác định được, nợ tiềm tàng và việc xác định giá phí hợp nhất kinh doanh.

ngày mua cho tất cả các khoản sau :

(a) Các khoản tài sản xác định được mua và các khoản nợ phải trả được thừa nhận

(b) Lợi ích cổ đông thiểu số trong công ty con, nếu có; (c) Đối với hợp nhất kinh doanh đạt được qua nhiều giai đoạn, phần vốn sở hữu trong cơng ty con được nắm giữ trước đó bởi cơng ty mẹ; và (d) Giá phí hợp nhất

Mục tiêu của việc xem xét là nhằm đảm bảo việc tính tốn là phù hợp phản ánh việc tính đến các thơng tin sẵn có tại ngày mua

Cơng ty mẹ sẽ ghi nhận kết quả khoản lãi vào lãi lỗ tại ngày mua. Khoản lãi sẽ được phân bổ cho công ty mẹ.

Ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tất cả các khoản chênh lệch vẫn còn sau khi đánh giá lại. Lợi ích cổ đơng

thiểu số trong cơng ty con (IFRS 3.19 và VAS 11.40)

Đối với từng giao dịch hợp nhất kinh doanh, công ty mẹ sẽ đo lường lợi ích cổ đơng thiểu số trong cơng ty con theo:

Giá trị hợp lý; hoặc

Phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong tổng tài sản

Phần lợi ích của cổ đơng thiểu số của bên bị mua được phản ánh theo:

Phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong giá trị hợp lý thuần của các tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và nợ tiềm tàng của bên bị mua

thuần xác định được của công ty con.

Hợp nhất kinh doanh đạt được qua nhiều giai đoạn (IFRS 3.42 và VAS 11.57)

Hợp nhất kinh doanh đạt được qua nhiều giai đoạn, công ty mẹ sẽ đo lường vốn cổ phần cơng ty mẹ nắm giữ trước đó trong cơng ty con theo giá trị hợp lý tại ngày mua và ghi nhận khoản lãi lỗ phát sinh, nếu có, trong báo cáo lãi lỗ.

Mỗi giao dịch trao đổi sẽ được bên mua xử lý một cách riêng biệt bằng cách sử dụng giá phí của giao dịch và thông tin về giá trị hợp lý tại ngày diễn ra từng giao dịch trao đổi để xác định giá trị của lợi thế thương mại liên quan đến từng giao dịch đó.

Giá phí hợp nhất (IFRS 3.37,53 và VAS 11.24)

Giá phí hợp nhất trong hợp nhất kinh doanh được đánh giá theo giá trị hợp lý, chính là tổng cộng giá trị hợp lý tại ngày mua của các tài sản được chuyển giao bởi công ty mẹ, khoản nợ phải trả được gánh chịu bởi công ty mẹ thay cho chủ sở hữu trước đây của công ty con và phần vốn cổ phần được ban hành bởi công ty mẹ.

Chi phí liên quan đến việc thu mua như chi phí tìm kiếm, tư vấn luật, kế tốn, đánh giá, các chi phí tư vấn hoặc nghể nghiệp... sẽ được kế tốn như chi phí trong kỳ.

Bên mua sẽ xác định giá phí hợp nhất kinh doanh bao gồm: Giá trị hợp lý tại ngày diễn ra trao đổi của các tài sản đem trao đổi, các khoản nợ phải trả đã phát sinh hoặc đã thừa nhận và các công cụ vốn do bên mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm sốt bên bị mua, cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc hợp nhất kinh doanh (như chi phí trả cho kiểm tốn viên, tư vấn pháp lý, thẩm định viên về giá và các nhà tư vấn khác về thực hiện hợp nhất kinh doanh)

nhận (IFRS 3.10 và VAS 11.37)

ghi nhận riêng rẽ, tách biệt với lợi thế thương mại, tài sản xác định thu mua, các khoản nợ phải trả được thừa nhận và lợi ích của cổ đơng thiểu số trong công ty con

các tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và nợ tiềm tàng của bên bị mua vào ngày mua và ghi nhận lợi thế thương mại.

Điều kiện ghi nhận (IFRS 3.11,13 và VAS 11.37)

Điều kiện ghi tài sản xác định thu mua, các khoản nợ phải trả được thừa nhận phải đáp ứng định nghĩa về tài sản, nợ phải trả:

Theo “Framework for the Preparation and Presentation of Financial Statements”. Do vậy, công ty mẹ không ghi nhận các chi phí mà cơng ty mẹ dự tính gánh chịu trong tương lai, nhưng không phải là nghĩa vụ. Thay vào đó cơng ty mẹ ghi nhận các chi phí này trên báo cáo tài chính sau ngày hợp nhất phù hợp với các chuẩn mực khác.

Là một phần của công ty mẹ và công ty con được trao đổi trong giao dịch hợp nhất kinh doanh hơn là kết quả của các giao dịch riêng rẽ.

Ghi nhận một vài khoản tài sản và nợ phải trả mà công ty

Bên mua sẽ ghi nhận riêng rẽ các tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và nợ tiềm tàng của bên bị mua vào ngày mua chỉ khi chúng thoả mãn các tiêu chuẩn sau tại ngày mua: a) Nếu là tài sản cố định hữu hình, thì phải chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho bên mua và giá trị hợp lý của nó có thể xác định được một cách tin cậy.

b) Nếu là nợ phải trả có thể xác định được (khơng phải là nợ tiềm tàng), thì phải chắc chắn rằng doanh nghiệp phải chi trả từ các nguồn lực của mình để thanh tốn nghĩa vụ hiện tại và giá trị hợp lý của nó có thể xác định được một cách tin cậy.

c) Nếu là tài sản cố định vơ hình và nợ tiềm tàng thì giá trị hợp lý của nó có thể xác định

con khơng ghi nhận trước đó trên báo cáo tài chính riêng. Ví dụ, cơng ty mẹ ghi nhận tài sản vơ hình có thể xác định, như thương hiệu, bằng sáng chế, quan hệ khách hàng, mà công ty con đã không ghi nhận như tài sản trên báo cáo tài chính riêng bởi vì chúng được phát triển mang tính chất nội bộ và ghi nhận các chi phí liên quan thành chi phí trong kỳ.

được một cách tin cậy.

Tài sản bồi thường (IFRS 3.27 và VAS 11.35)

Cơng ty bán trong hợp nhất kinh doanh có thể bồi thường theo hợp đồng cho công ty mua do kết quả các khoản ngẫu nhiên hoặc không chắc chắn liên quan đến toàn bộ hay một phần của tài sản hoặc nợ phải trả xác định. Nếu khoản bồi thường liên quan đến tài sản và nợ phải trả được ghi nhận tại ngày mua và đo lường theo giá trị hợp lý tại ngày mua, công ty mẹ sẽ ghi nhận tài sản bồi thường tại ngày mua được đo lường theo giá trị hợp lý tại ngày mua.

Trong một số trường hợp, bên mua trả thêm cho bên bán một khoản bồi thường do việc giảm giá trị của các tài sản đem trao đổi, các khoản nợ đã phát sinh hoặc đã thừa nhận và các công cụ vốn do bên mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm sốt bên bị mua khơng được ghi tăng giá phí hợp nhất kinh doanh. Nếu là các cơng cụ vốn thì giá trị hợp lý của khoản trả thêm sẽ được giảm trừ tương ứng vào giá trị đã ghi nhận ban đầu cho cơng cụ đó khi phát hành. Nếu là cơng cụ nợ thì giá trị hợp lý

của khoản trả thêm sẽ được ghi giảm khoản phụ trội hoặc ghi tăng khoản chiết khấu khi phát hành ban đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh đối chiếu chuẩn mực kế toán quốc tế và việt nam trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)