Bài học kinh nghiệm về BTT đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm bao thanh toán tại ngân hàng TMCP nam việt (Trang 31 - 34)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN

1.3. Kinh nghiệm BTT của một số nước trờn thế giới và bài học kinh

1.3.2. Bài học kinh nghiệm về BTT đối với Việt Nam

Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phỏt triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trờn thế giới, cỏc loại sản phẩm dịch vụ tài chớnh ngõn hàng cũng ngày càng đa dạng phong phỳ. Dịch vụ BTT ra đời đó thể hiện những lợi ớch mà nú cú thể mang lại cho cỏc chủ thể tham gia hoạt động mua bỏn trờn thị trường. Do điều kiện và đặc điểm riờng của mỗi quốc gia, sản phẩm BTT cũng được triển khai theo đặc thự riờng, khụng phải quốc gia nào cũng ỏp dụng một cỏch đầy đủ và chớnh thống cỏc nghiệp vụ về BTT. Ở chõu Âu, nền kinh tế phỏt triển mạnh mẽ và mức độ uy tớn của cỏc doanh nghiệp được đảm bảo thỡ việc ỏp dụng dịch vụ BTT được mở rộng. Cũn ở cỏc nước chõu Á nghiệp vụ này chưa được ỏp dụng đầy đủ, thường hạn chế ở một số ngành hàng và một số đối tượng khỏch hàng nhất định hoặc cho quyền truy đũi người bỏn trong trường hợp người mua khụng trả nợ cho đơn vị BTT. Từ kinh nghiệm của cỏc nước như nờu ở phần trờn, chỳng ta cú thể rỳt ra những bài học cho Việt Nam như sau:

- Bài học 1: Phải giới thiệu, quảng bỏ để tất cả cỏc thành phần trong nền

kinh tế nhận biết được lợi ớch của BTT. Nếu phương thức thanh toỏn ghi sổ càng trở nờn phổ biến thỡ BTT sẽ càng phỏt triển.

- Bài học 2: Luật phỏp nờn cho phộp chuyển nhượng nợ và người được

chuyển nhượng nợ cú quyền đối với tài sản phỏt mói khi người chuyển nhượng nợ và con nợ phỏ sản. Ngoài ra, luật cần phải quy định việc bắt buộc người mua thanh toỏn tiền hàng cho đơn vị BTT chứ khụng phải trực tiếp cho người bỏn.

- Bài học 3: Khi cỏc ngõn hàng quỏ cẩn trọng trong việc xột duyệt cấp tớn

dụng hoặc thậm chớ khụng cấp tớn dụng cho một bộ phận nào đú của nền kinh tế thỡ đõy là cơ hội tốt cho BTT phỏt triển.

- Bài học 4: Cỏc đơn vị BTT phải cung cấp đầy đủ cỏc loại hỡnh BTT thỡ

mới cú thể đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng.

- Bài học 5: Tư nhõn cú thể mở cụng ty BTT. BTT khụng nhất thiết phải

gắn với ngõn hàng. Nếu ngõn hàng thành lập phũng BTT hoạt động trong khuụn khổ tổ chức của mỡnh thỡ phải tạo điều kiện cho phũng đú được độc lập về hoạt động marketing và cụng tỏc đỏnh giỏ tớn dụng khỏch hàng.

- Bài học 6: Cỏc đơn vị BTT phải thường xuyờn nõng cao nghiệp vụ để

trỏnh bị lừa, khụng nờn tỏch rời chức năng bảo hiểm hoặc tài trợ với chức năng theo dừi và thu nợ.

- Bài học 7: Khụng nờn giới hạn đối tượng khỏch hàng. Nờn xem cỏc DN

vừa và nhỏ là những khỏch hàng trọng tõm của BTT, ngoài ra vẫn phải quan tõm đến những DN cú khối lượng bỏn hoặc XK lớn.

- Bài học 8: Cỏc đơn vị cần ỏp dụng triệt để cụng nghệ hiện đại để tăng khả

năng cạnh tranh.

- Bài học 9: Cần cú nguồn vốn hỗ trợ đơn vị BTT, vớ dụ như Quỹ bảo hiểm

tớn dụng.

- Bài học 10: Cần xõy dựng Hiệp hội BTT quốc gia để hỗ trợ, thụng tin,

Kết luận chương 1

Với một quỏ trỡnh lịch sử phỏt triển lõu đời và những lợi ớch ưu việt hơn so với cỏc sản phẩm tớn dụng khỏc, BTT đó trở thành một sản phẩm quan trọng trong lĩnh vực hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh và cỏc doanh nghiệp. Sản phẩm này khụng những tạo ra lợi thế cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp, tổ chức tớn dụng thực hiện mà cũn giỳp nõng cao hỡnh ảnh của những quốc gia thực hiện. Việc hiểu rừ những khỏi niệm, cỏc loại sản phẩm BTT, lợi ớch khi ỏp dụng sản phẩm, cỏc quy trỡnh thực hiện, cỏc điều kiện cần thiết,… là cơ sở nền tảng giỳp cho cỏc tổ chức tớn dụng núi riờng và cỏc quốc gia núi chung cú thể xõy dựng quy trỡnh, thủ tục ỏp dụng sản phẩm BTT phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn của tổ chức, của quốc gia đú.

CHƯƠNG 2:

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm bao thanh toán tại ngân hàng TMCP nam việt (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)