CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN
2.1. Thực trạng hoạt động BTT tại Việt Nam
2.1.2. Tỡnh hỡnh hoạt động BTT tại Việt Nam
Kể từ khi Ngõn hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 1096/2004/QĐ- NHNN ngày 06/09/2004 đó cú 4 ngõn hàng Việt Nam tiờn phong trong lĩnh vực thực hiện nghiệp vụ BTT là Ngõn hàng Ngoại thương (VCB), Ngõn hàng TMCP Á Chõu (ACB), Ngõn hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank) và Ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn (Sacombank). Bốn ngõn hàng này cũng là những thành viờn đầu tiờn của Việt Nam tham gia Hiệp hội BTT quốc tế - FCI. Nhưng 4 ngõn hàng Việt Nam cũng mới phỏt triển mạnh ở dịch vụ bao thanh toỏn trong nước cũn BTT xuất khẩu vẫn cũn khỏ khiờm tốn. Theo thống kờ của FCI, doanh số bao thanh toỏn của Việt Nam năm 2005 là 2 triệu EUR, năm 2006 là 16 triệu EUR và năm 2007 là 43 triệu EUR.
Hiện nay Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cũng đó chấp thuận cho thực hiện nghiệp vụ này tại một số ngõn hàng khỏc như: Ngõn hàng TMCP Phỏt Triển Nhà TP.HCM, Ngõn hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam,…
Một số ngõn hàng nước ngồi đó thực hiện nghiệp vụ này là: Deutsche Bank của Đức, Chi nhỏnh Ngõn hàng nước ngoài Far East National Bank của Mỹ - FENB (đặt tại TP.HCM), Citibank của Mỹ, Bank of Tokyo Mitsubishi Ltd của Nhật Bản,…
Cho đến nay rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa biết đến dịch vụ bao thanh toỏn trong khi dịch vụ này mang lại nhiều tiện ớch cho khỏch hàng, đặc biệt là đối với cỏc nhà xuất khẩu. Thụng thường cỏc nhà nhập khẩu cú quy mụ lớn, cú ưu thế về thị trường thường chỉ chấp nhận mua hàng với hỡnh thức trả sau và từ chối yờu cầu mở L/C của nhà xuất khẩu. Điều này sẽ khiến cỏc doanh
nghiệp Việt Nam mất đơn hàng xuất khẩu nếu khụng cú khả năng về vốn và chớnh sỏch bỏn hàng hợp lý.
Tuy nhiờn, chi phớ cho dịch vụ này cũng khỏ tốn kộm đối với nhà xuất khẩu. Phớ BTT xuất khẩu gồm phớ tài trợ vốn, tương tự như lói suất tớn dụng. Bờn cạnh đú, doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu chi phớ dịch vụ khoảng 1-2%, tựy thuộc vào tổng doanh số xuất khẩu, giỏ trị bỡnh quõn của mỗi húa đơn, thời hạn thanh toỏn và uy tớn của nhà nhập khẩu. Riờng chi phớ chuyển nhượng mỗi húa đơn mất từ 10 đến 20 USD.
Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam cho rằng: hiện ở Việt Nam dịch vụ BTT của cỏc ngõn hàng vẫn chưa thật tiện lợi. Ngoài phớ dịch vụ, ngõn hàng cũn yờu cầu nhà xuất khẩu chứng minh với ngõn hàng về uy tớn của bờn mua hàng húa (nhà nhập khẩu). Đõy là khú khăn lớn cho nhà sản xuất, bởi sự hiểu biết về thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp cũn hạn chế, sự thiếu thốn thụng tin về thị trường xuất khẩu là mối lo chớnh đối với nhà xuất khẩu khi phải quyết định bỏn hàng theo điều kiện trả chậm.
Dưới đõy xin nờu sản phẩm bao thanh toỏn của 2 ngõn hàng điển hỡnh tại Việt Nam và rỳt ra những bài học kinh nghiệm để triển khai sản phẩm bao thanh toỏn tại Ngõn hàng TMCP Nam Việt.