.1 Phân tích tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quy trình kiểm toán chẩn đoán doanh nghiệp áp dụng tại các công ty kiểm toán , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 35)

Điểm khởi đầu của đánh giá vị trí tài chính của doanh nghiệp là tính tốn và phân tích năm tiêu thức cơ bản của hệ thống tài chính: thanh tốn, địn bẩy, hoạt động, năng lực lợi nhuận, và tăng trưởng.

Các chỉ số luân chuyển đưa ra những đo lường về năng lực của doanh

nghiệp trong việc đáp ứng với những nghĩa vụ tài chính ngắn hạn của nó. Bao gồm 2 chỉ số cơ bản:

Khả năng thanh toán hiện thời Khả năng thanh toán nhanh

Các chỉ số đòn bẩy (các chỉ số về đòn cân nợ) đưa ra biểu thị về rủi ro tài

chính của doanh nghiệp, cho thấy phạm vi được tài trợ bằng các khoản nợ của doanh nghiệp như:

Chỉ số nợ trên toàn bộ tài sản Chỉ số nợ trên vốn cổ phần thường

Chỉ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần thường Chỉ số về khả năng thanh toán lãi vay.

Các chỉ số hoạt động phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực của

doanh nghiệp như:

Chỉ số về số vòng quay tồn kho (inventory turnover) Chỉ số vịng quay tồn bộ vốn (Asset turnover) Chỉ số vòng quay vốn cố định

Kỳ thu tiền bình quân (Average collection period)

Các chỉ số năng lực lợi nhuận đưa ra những thông tin biểu thị hiệu quả

chung về quản lý, cho thấy lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ và do đầu tư như: Lợi nhuận biên tế gộp (Profit margin on sales)

Lợi nhuận biên tế hoạt động (Net operating margin) Doanh lợi của toàn bộ vốn (ROA)

Lợi nhuận cho một cổ phần (Earnings per share)

Các chỉ số tăng trưởng cho thấy khả năng duy trì vị trí kinh tế của doanh

nghiệp trong mức tăng trưởng của nền kinh tế và củng ngành như: Tỉ lệ tăng trưởng về doanh thu

Tỉ lệ tăng trưởng về lợi nhuận

Tỉ lệ tăng trưởng về lợi nhuận cổ phần hàng năm Tỉ lệ tăng trưởng tiền lãi cổ phần

Chỉ số giá trên lợi nhuận cổ phần

Việc phân tích chi tiết các chỉ số có thể mang lại những sự sáng tỏ quan trọng đối với các vấn đề như cấu trúc của chi phí quản lý cố định, năng lực để tăng vốn, sự phù hợp của vốn lưu động và dự trữ, và hiệu suất của việc sử dụng tài sản. Phân tích chỉ số dựa trên sự phán quyết và sự diễn đạt có cơ sở.

Việc phân tích các chỉ số tài chính như được trình bày ở phần trên đóng vai trị bổ sung rất quan trọng trong q trình phân tích nội bộ. Tuy nhiên, phân tích tài chính tự nó cũng có những hạn chế nhất định. Thứ nhất, các chỉ số tài chính được tính tốn dựa trên những số liệu kế toán, và hoạt động của các doanh nghiệp khác nhau về cách tính mức khấu hao, giá trị hàng tồn kho, chi phí nghiên cứu phát triển, tiền trợ cấp, liên doanh liên kết và thuế. Ngoài ra các yếu tố thay đổi theo mùa cũng có thể có ảnh hưởng đến các chỉ số so sánh. Vì vậy, việc sử dụng các chỉ số hỗn hợp của ngành cũng khơng có nghĩa là doanh nghiệp hoạt động bình thường hay nó được quản lý tốt. Cũng tương tự như vậy, sự xa rời các chỉ số trung bình của ngành cũng khơng phải ln ln chỉ ra rằng doanh nghiệp đang hoạt động thật tốt hay không tốt. Chẳng hạn chỉ số hàng tồn kho cao có thể cho thấy khả năng quản lý hàng tồn kho hiệu quả, và tình hình vốn luân chuyển tốt nhưng cũng có thể cho thấy rằng doanh nghiệp đang thiếu hàng dự trữ một cách nghiêm trọng và tình trạng luân chuyển đang xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quy trình kiểm toán chẩn đoán doanh nghiệp áp dụng tại các công ty kiểm toán , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)