.1 Phạm vi áp dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quy trình kiểm toán chẩn đoán doanh nghiệp áp dụng tại các công ty kiểm toán , luận văn thạc sĩ (Trang 69)

Quy trình kiểm tốn chẩn đốn được lập với mong muốn áp dụng cho mọi doanh nghiệp. Tuy nhiên, những doanh nghiệp tại Việt Nam có quy mơ vừa và lớn thực sự có nhu cầu kiểm tốn chẩn đốn cịn rất ít, nếu có thì các doanh nghiệp này

chủ yếu là đầu tư nước ngoài thuộc tập đoàn đa quốc gia hoặc doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, thơng thường những doanh nghiệp đó áp dụng quy trình tổ chức, kinh doanh theo chuẩn chung của công ty mẹ thiết lập. Đối với doanh nghiệp nhà nước, nhu cầu cần phải có kiểm tốn chẩn đốn vẫn cịn thấp vì họ chủ yếu hoạt động theo kinh nghiệm.

III.2.2 Hệ thống các cơng cụ kiểm tốn chẩn đoán

III.2.2.1 Kho dữ liệu các câu hỏi

Hiện nay, đa số các cơng ty kiểm tốn Việt Nam và tư nhân chưa thiết lập được thư viện dữ liệu các câu hỏi liên quan đến các lĩnh vực kiểm tốn. Vì vậy, để tìm hiểu vấn đề ở các lĩnh vực như tìm hiểu và đánh giá nhân sự, chiến lược marketing, tổ chức,… sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

III.2.2.2 Chỉ số bình qn ngành

Cơng tác thông kê của nước ta hiện nay vẫn chưa được chú trọng, vì vậy, các chỉ số bình quân ngành vẫn chưa đầy đủ và đại diện cho các ngành. Ngồi ra, thơng tin thu thập cũng rất khó khăn, do hiện nay thị trường chứng khoán chưa phát triển cho nên địi hỏi cơng khai thơng tin tài chính chưa bị bắt buộc theo luật định.

III.2.2.3 Sự phát triển mang tính chuyên nghiệp giữa các ngành nghề

Hiện nay, các ngành nghề vẫn chưa được phát triển đồng đều và mang tính chun nghiệp cao. Nhìn vào cơ cấu ngành nghề và loại hình doanh nghiệp, đa số các doanh nghiệp hiện nay đều có quy mơ vừa và nhỏ. Vì vậy, quy trình tổ chức, hoạt động chưa mang tính chuyên nghiệp cao, tính thực tiễn và kinh nghiệm ở các lĩnh vực như nhân sự, quản trị chiến lược… thật sự chưa được chuyên nghiệp và cịn mang tính kinh nghiệm. Vì vậy, về mặt thực tiễn và lý luận hiện nay vẫn chưa được gắn bó mật thiết.

IV KẾT LUẬN

Quy trình kiểm tốn trên đây được xây dựng nhằm áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp, vì vậy quy trình này chỉ mang tính định hướng cho các công ty kiểm tốn. Các cơng ty kiểm tốn cần xây dựng riêng cho mình một quy trình cụ thể và áp dụng cụ thể cho từng loại hình doanh nghiệp khác nhau. Tuy

nhiên, quy trình kiểm tốn chẩn đốn phải đảm bảo bao quát được các nhân tố bên trong lẫn bên ngoài ảnh hưởng đến hiệu quả và hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp. Dựa trên quy trình này, các cơng ty kiểm tốn chẩn đốn có thể phát hiện ra những khuyết điểm chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và đề ra những biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm khắc phục những khuyết điểm ấy. Hơn nữa, quy trình kiểm tốn chẩn đốn phải giúp cơng ty kiểm toán thu thập được đầy đủ thơng tin phù hợp và có ích trong việc dự báo tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và luồng tiền của doanh nghiệp. Trong chương này, chúng tôi cũng nêu ra một số ưu điểm cũng như những thiếu sót mà các cơng ty kiểm tốn Việt Nam cần phải khắc phục nhằm phát triển loại hình dịch vụ kiểm tốn chẩn đốn. Trong phần sau, chúng tơi đề xuất một số giải pháp và cơng cụ giúp ích cho kiểm tốn viên khi tiến hành kiểm toán chẩn đoán doanh nghiệp.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CHO KIỂM TOÁN CHẨN ĐOÁN

I MỤC TIÊU

Trong chương này, chúng tôi đề xuất một số các giải pháp cần thiết nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn chẩn đốn doanh nghiệp tại cơng ty kiểm toán. Đồng thời, chúng tôi cung cấp một số công cụ và hệ thống các chỉ số chủ yếu thường dùng khi tiến hành dịch vụ kiểm toán chẩn đoán tại doanh nghiệp. Các công cụ và và các chỉ số này sẽ giúp kiểm toán viên dễ dàng trong việc chẩn đoán hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

II MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP II.1 Tổ chức công tác thống kê II.1 Tổ chức công tác thống kê

Các doanh nghiệp kiểm toán cần tiến hành cơng tác thống kê để có được các chỉ số mang tính so sánh đánh giá liên quan đến các ngành nghề nhất định. Từ các dữ liệu khách hàng lâu năm của doanh nghiệp, công ty kiểm tốn sẽ có được các chỉ tiêu bình qn ngành, làm cơ sở cho kiểm toán chẩn đoán đánh giá được hiệu quả tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

II.2 Xây dựng thư viện các cơng cụ kiểm tốn chẩn đốn

Hiện nay trên thế giới, thư viện các cơng cụ chẩn đốn rất phong phú và đa dạng, đặc biệt là các cơng ty kiểm tốn nước ngồi. Trong khi đó, cơng ty kiểm tốn Việt Nam vẫn chưa hình thành thư viện các cơng cụ hỗ trợ kiểm toán

chẩn đoán và các lĩnh vực khác. Nhờ vào các cơng cụ kiểm tốn, việc tìm hiểu nắm bắt tình hình doanh nghiệp sẽ trở nên rất dễ dàng.

Hầu hết các cơng ty kiểm tốn Việt Nam chưa có bề dày kinh nghiệm, vì vậy thư viện danh sách các câu hỏi nhằm tìm hiểu các lĩnh vực bên trong và bên ngoài doanh nghiệp chưa được phong phú, đồng thời các chuyên gia giỏi thuộc các lĩnh vực trên vẫn cịn thiếu. Ngồi ra, hầu hết các cơng ty kiểm tốn Việt Nam chỉ hoạt động trong các lĩnh vực kiểm tốn báo cáo tài chính, tư vấn tài chính kế tốn và thuế. Trong khi đó, hầu hết các cơng ty kiểm tốn nước ngoài rất đa dạng về dịch vụ, nhờ vậy các cơng ty ấy có được nhiều chuyên gia có kinh nghiệm trong các lĩnh vực khác nhau, ngành nghề khác nhau và đó là nguồn nhân lực cũng như kinh nghiệm giúp dịch vụ kiểm toán chẩn đoán phát triển.

Như đã nói ở trên, các cơng ty Việt Nam cần phải thiết lập và xây dựng thư viện các công cụ kiểm tốn khơng những hỗ trợ cho hoạt động kiểm tốn nói chung, mà cịn dịch vụ kiểm tốn chẩn đốn nói riêng.

II.3 Kết hợp với các chuyên gia

Như đã nói ở phần trên, kiểm toán chẩn đoán là sự kết hợp hài hịa giữa nhiều lĩnh vực. Vì vậy, cơng ty kiểm tốn cần phải có sự kết hợp và hỗ trợ từ các chuyên gia thuộc lĩnh vực liên quan.

III CƠNG CỤ KIỂM TỐN CHẨN ĐOÁN VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ SỐ

II.1 Bảng câu hỏi chẩn đốn (diagnostic review checklist)

Trong phần mơ tả kỹ thuật chẩn đoán, ta sử dụng hai biểu mẫu sau: Mẫu tổng hợp chẩn đoán (Diagnostic review summary) và Danh sách các câu hỏi chẩn đoán (Diagnostic review checklist). Bảng tổng hợp hoàn chỉnh và danh sách các câu hỏi chẩn đoán cũng được cung cấp.

Bảng tổng hợp chẩn đoán gồm năm (5) phần

1. Các khu vực kinh doanh được chọn có thể cải thiện

2. Các thành phần xác định các yếu tố chính để xem xét từng khu vực, bằng cách xác định câu hỏi và chủ đề liên quan đến Bảng câu hỏi chẩn đoán

3. Các tham chiếu chỉ đến các giấy làm việc của moat thành phần nhất định 4. Các cơ hội để cải thiện được đánh dấu đối với từng thành phần được xem

xét, chỉ ra sự xét đoán chung về mức độ cơ hội để cải thiện dựa trên các câu trả lời cho những câu hỏi trong Bảng câu hỏi chẩn đoán.

5. Đưa ra nhận xét quan trọng về những phát hiện trọng yếu để xem xét khả năng trao đổi những phát hiện đó với khách hàng

Danh sách các câu hỏi chẩn đoán gồm 6 phần

1. Câu hỏi liên quan đến từng thành phần nằm ở Bảng tổng hợp chẩn đoán. Các câu hỏi này bắt buộc trả lời và bắt buộc sử dụng một hoặc nhiều hơn một tờ giấy đối vói từng thành phần được lượt kê.

2. Trả lời câu hỏi: Có, Khơng và Khơng áp dụng

3. Những người chịu trách nhiệm đối với khoản mục được thảo luận tại buổi họp.

4. Cơ hội để cải tiến, được xác định trong các trường hợp như sau:

- Khơng – N (None). Khơng có cơ hội nào để cải thiện

- Nhỏ – M (Minimal). Lợi ích từ việc cải thiện.

- Tốt – G (Good). Việc cải thiện sẽ đem lại lợi ích cho cơng ty.

- Quan trọng – S (Substantial). Việc cải tiến sẽ đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng

- Cực kỳ quan trọng – C (Crucial). Việc thực hiện cải thiện cần được sự ưu tiên hàng đầu.

5. Các lời nhận xét về những khoản mục trên ( có thể kèm theo những đề nghị sửa chữa)

6. Tham chiếu giấy làm việc, nếu có, để lưu hồ sơ các quy trình và các khiếm khuyết về quy trình có thể đang tồn tại.

CƠ HỘI ĐỂ CẢI TIẾN

CÁC LĨNH VỰC / THÀNH PHẦN THAM CHIẾU

GIẤY LÀM VIỆC KHÔNG NHỎ TỐT QUAN TRỌNG CỰC KỲ

QUAN TRỌNG NHẬN XÉT QUAN TRỌNG TỔ CHỨC 1 Cấu trúc X 2 Sơ đồ tổ chức X 3 Thơng tin về chính sách X 4 Các Nhiệm vụ quản trị X 5 Quyền hạn và trách nhiệm X

6 Các quy trình hoạt động tiêu chuẩn X 7 8 9 MỤC TIÊU QUẢN TRỊ

12 Hoạch định ngắn hạn – dài hạn X

13 Thị trường mục tiêu X

14 Địa lý X

15 Khả năng sinh lời X

16 Tốc độ phát triển

17 Khả năng tiếp tục hoạt động X 18 Quản lý rủi ro 19 20 NGUỒN VỐN VÀ SỰ ĐẦY ĐỦ CỦA NGUỒN VỐN 21 Vốn X

22 Nợ Mức nợ cực kỳ cao, tỷ suất Nợ trên

vốn vượt quá chỉ tiêu ngành 23 Quan hệ với các nhà cho vay X

26 Dự đoán X 27 28 29 MARKETING 30 Kế hoạt tiếp thị X 31 Kế hoạch sản phẩm X

32 Định giá cả X Công thức định giá không hiệu quả,

phân tích giá thành sản phẩm yếu kém

33 Khuyến mãi X

34 Phân phối X

35 Dịch vụ X

36 Bán hàng X Thiếu khâu dự đoán bán hàng; Theo

dõi khách hàng và báo cáo bán hàng 37

40 SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ

41 Phát triển dịch vụ và sản phẩm 42 Theo dõi xu hướng của ngành 43 Theo dõi sự cạnh tranh 44 Báo cáo 45 Sự đa dạng sản phẩm và dịch vụ 46 Sản xuất và bán 47 48 SẢN XUẤT NGUỒN NHÂN LỰC HỆ THỐNG VÀ KIỂM SỐT THƠNG TIN QUẢN TRỊ

DANH SÁCH CÁC CÂU HỎI CHẨN ĐOÁN

TRẢ LỜI

CƠ HỘI CẢI THIỆN

CÂU HỎI Yes No N/A NGƯỜI PHỤ TRÁCH N P G S C NHẬN XÉT

GIẤY LÀM VIỆC

TỔ CHỨC

1. Cấu trúc

A. Cơng ty có được sáp nhập khơng? X D.Son X B. Đó có phải là loại hình doanh nghiệp phù hợp

không X D.Son X

C. Có doanh nghiệp nào khác liên quan không? X D.Son X

D. Đã tiến hành xem xét những vấn đề sau chưa: X Có khả năng có lợi lớn từ việc sáp nhập

C1

(1) Sáp nhập hoặc hợp nhất X

(2) Phân bổ thuế lũy tiến X

E. Có nên xem xét tình hình thuế và các hướng dẫn về thuế của doanh nghiệp không?

X D.Son X

F. Có phải Ban giám đốc soạn thảo chính sách

khơng? X D.Son X Thiếu sự hướng dẫn về chính sách quản lý của Ban giám đốc

C2

G. Ban giám đốc có cẩu thả hời hợt trong hoạt

động không X D.Son X Ban giám đốc không gặp gỡ thường xuyên C2 H. Có các giám đốc thuê ngồi khơng? X D.Son

I. Các biên bản họp Hội đồng quản trị có được lưu giữ và được lập chính thức đúng hạn khơng?

2. Sơ đồ tổ chức

A. Doanh nghiệp có sơ đồ tổ chức khơng?

B. Tổ chức khơng chính thức là gì?

C. Sơ đồ có mơ tả chính xác cấu trúc tổ chức của

doanh nghiệp không?

D. Cấu trúc tổ chức có phù hợp khơng?

E. Sơ đồ có thể hiện

(1) Nhóm các vị trí ?

(2) Các khu vực chức năng?

F. Việc tìm hiểu có được tiến hành với người có liên quan không?

G. Sơ đồ tổ chức có được cập nhật khơng?

H. Có xung đột trong cơ cấu tổ chức không?

I. Khác

3. Thơng tin về chính sách

A. Doanh nghiệp có thơng tin về chính sách không?

B. Doanh nghiệp có tn thủ các chính sách đã

được duyệt và các vị trí của hội đồng quản trị không?

C. Thơng tin chính sách có phản ánh suy nghĩ và

những u cầu của Ban giám đốc không?

quản trị có được lập thành văn bản khơng? B. Các nhiệm vụ và trách nhiệm có mơ tả nay đủ

các hoạt động hàng ngày của các chức vụ không?

C. Các nhiệm vụ và trách nhiệm có được trao đổi

với những người cần biết để họ hiểu rõ không? D. Các nhiệm vụ và trách nhiệm có đủ đáp ứng

mục tiêu của doanh nghiệp không?

II.2 Hệ thống các chỉ số phân tích tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

II.2.1 Phân tích tổng qt

II.2.1.1 Báo cáo tài chính có thể so sánh

a. Phương pháp so sánh ngang

So sánh ngang chỉ rõ xu hướng và thiết lập mối quan hệ giữa các khoản mục trên cùng một dịng của báo cáo có thể so sánh. Phương pháp phân tích ngang cho thấy những thay đổi của các khoản mục trên báo cáo tài chính theo thời gian.

Khoản mục 2000 2001 2002 2003 2004

Doanh thu 1,034 1,002 1,080 2,374 1,225

Giá vốn hàng bán -883 -809 -854 -2,003 -1,101

Lãi gộp 151 193 226 371 124

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp (SG&A) -68 -75 -84 -204 -71

Thu nhập hội đồng quản trị -1 -1 0 -2 0

Thu nhập khác 11 20 65 14 16

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 93 137 207 179 69

Lãi vay -75 -100 -114 -372 -108

Lợi nhuận trước thuế (EBT) 18 37 93 -193 -39

Thuế thu nhập -6 0 0 0 0

Thu nhập thuần trước các khoản bất thường 12 37 93 -193 -39

Các khoản mục bất thường 0 -280 0 0 0

Thu nhập thuần sau các khoản bất thường 12 -243 93 -193 -39

Khấu hao 84 84 69 183 78

Thu nhập trước lãi vay, thuế và khấu hao (EBITDA)

177 221 276 362 147

b. Phương pháp so sánh dọc

Phân tích dọc liên quan đến việc chuyển đổi các khoản mục ở các cột của báo cáo tài chính thành các chỉ tiêu phần trăm (%) để trình bài mức độ quan

Các chỉ tiêu tài chính quan trọng 2000 2001 2002 2003 2004

Tốc độ tăng trưởng doanh thu -14.2% -3.1% 7.8% 119.8% -48.4%

Tỷ lệ lãi gộp 14.6% 19.3% 20.9% 15.6% 10.1%

Tỷ lệ Chi phí bán hàng và quản lý/Doanh thu 6.6% 7.5% 7.8% 8.6% 5.8%

Tỷ lệ EBIT/Doanh thu 9.0% 13.7% 19.2% 7.5% 5.6%

Tỷ lệ Chi phí lãi vay / Doanh thu 7.3% 10.0% 10.6% 15.7% 8.8%

Tỷ lệ Thu nhập thuần / Doanh thu 1.2% 3.7% 8.6% -8.1% -3.2%

Tỷ lệ EBITDA / Doanh thu 17.1% 22.1% 25.6% 15.2% 12.0%

II.2.1.2 Báo cáo theo tỷ trọng

Khoản mục 2000 2001 2002 2003 2004

Doanh thu 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

Giá vốn hàng bán -85.4% -80.7% -79.1% -84.4% -89.9%

Lãi gộp 14.6% 19.3% 20.9% 15.6% 10.1%

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp -6.6% -7.5% -7.8% -8.6% -5.8%

Thu nhập hội đồng quản trị -0.1% -0.1% 0.0% -0.1% 0.0%

Thu nhập khác 1.1% 2.0% 6.0% 0.6% 1.3%

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 9.0% 13.7% 19.2% 7.5% 5.6%

Lãi vay -7.3% -10.0% -10.6% -15.7% -8.8%

Lợi nhuận trước thuế (EBT) 1.7% 3.7% 8.6% -8.1% -3.2%

Thuế thu nhập -0.6% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0%

Thu nhập thuần trước các khoản bất thường 1.2% 3.7% 8.6% -8.1% -3.2%

Các khoản mục bất thường 0.0% -27.9% 0.0% 0.0% 0.0%

Thu nhập thuần sau các khoản bất thường 1.2% -24.3% 8.6% -8.1% -3.2%

Khấu hao 8.1% 8.4% 6.4% 7.7% 6.4%

Thu nhập trước lãi vay, thuế và khấu hao (EBITDA)

II.2.2 Phân tích khả năng thanh tốn và hoạt động của doanh nghiệp

III.2.2.1 Chỉ số thanh toán

Chỉ số thanh toán ngắn hạn. Chỉ số thanh toán hiện hành thể hiện mối

quan hệ giữa các tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Chỉ số thanh toán ngắn hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quy trình kiểm toán chẩn đoán doanh nghiệp áp dụng tại các công ty kiểm toán , luận văn thạc sĩ (Trang 69)